Mạch đa hài hai trạng thái ổn định
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 trình bày các nội dung: Mạch dao động ba điểm điện dung, các mạch tạo dao động điều hòa dùng thạch anh, mạch dao động tạo xung tam giác, tổng quan về các mạch dao động đa hài, mạch đa hài hai trạng thái ổn định,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
65p doinhugiobay_17 04-03-2016 227 33 Download
-
Vào thế chiến thứ II, các kỹ thuật viên đã sử dụng hệ nhị phân để biểu hiện trạng thái của các nguồn điện cho những khoá chuyển mạch. Họ sử dụng ký tự 1 để biểu thị trạng thái ON và ký tự 0 để biểu thị trạng thái OFF. Năm 1973, Uỷ ban Kỹ thuật điện quốc tế IEC (International Electrotechnical Commission) đã quyết định kết hợp hai ký tự này lại trở thành một biểu tượng với vòng tròn khuyết và một đường thẳng nằm bên trong để biểu thị trạng thái “nghỉ” (standby). Viện kỹ sư điện...
3p bibocumi26 13-01-2013 60 2 Download
-
MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI DÙNG BJT 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG Các mạch tạo xung cơ bản nhất là các mạch tạo xung vuông được gọi chung là mạch dao động đa hài. Có ba loại mạch dao độâng đa hài là: - Dao động đa hài lưỡng ổn (bistable – multivibrator) ( còn gọi là mạchFlip-Flop, mạch lật hay bấp bênh): mạch có hai trạng thái và hai trạng thái đều ổn định. - Dao động đa hài đơn ổn ( Monostable Multivibraor) (còn gọi là mạch định thì): mạch có hai trạng thái, trong đó một trạng...
21p vitconsieuquay 19-08-2011 314 80 Download
-
Trong kỹ thuật xung, ta thường gặp các dạng đa hài sau: Mạch đa hài bất ổn (astable multivibrator): Không có trạng thái ổn định – đa hài tự dao động. Ngõ ra luân phiên thay đổi theo 2 trạng thái mức cao và mức thấp với chu kỳ T và biên độ V do chính mạch quyết định. Sơ đồ khối của mạch như hình 6-1.
43p meoconlylom 05-07-2011 414 117 Download
-
Mạch dao động đa hài cơ bản cổng NAND TTL (2) Giả sử do tác động của nhiễu làm cho Vi1 tăng một chút, lập tức xuất hiện quá trình phản hồi dương (hình 6.2a). Cổng I nhanh chóng trở thành thông bão hoà, cổng II nhanh chóng ngắt, mạch bước vào trạng thái tạm ổn định. Lúc này, C1 nạp điện và C2 phóng điện.
18p zues06 24-06-2011 85 11 Download
-
Kỹ thuật xung cơ bản khuếch đại: Biến đổi tín hiệu ngõ vào thành tín hiệu ngõ ra cùng dạng nhưng có biên độ lớn hơn.Khuếch đại thuật toán: bộ khuếch đại được sử dụng với mục đích thực hiện phép tính toán học.OPAMP là một mạch tích hợpIC (Integrated Circuit) tuyến tính (cho tín hiệu tương tự). IC tích hợp nhiều linh kiện thành một mạch thực hiện một chức năng nhất định.
21p cuong09n2 17-02-2011 106 18 Download
-
Nếu thay thế điện trở hồi tiếp còn lại trong mạch hình 3.17 bằng 1 tụ điện thứ 2 ta nhận được mạch hình 3.19 là mạch đa hài tự dao động dùng tranzito. Lúc đó trạng thái cân bằng của mạch (một tranzito khóa, một tranzito mở) chỉ ổn định trong một thời gian hạn chế nào đó, rồi tự động lật sang trạng thái kia và ngược lại. Hình 3.19b cho biểu đồ thời gian của mạch đa hài tự dao động 3.19a. • Hai trạng thái nêu trên của mạch đa hài tự dao động còn được...
5p minhanh0246 23-09-2010 254 78 Download
-
Đây là loại mạch có một trạng thái ổn định bền. Trạng thái thứ hai của nó chỉ ổn định trong một khoảng thời gian nhất định nào đó (phụ thuộc vào tham số của mạch) sau đó mạch lại quay về trạng thái ổn định bền ban đầu. Vì thế, mạch còn có tên là trigơ một trạng thái ổn định hay đa hài đợi hay đơn giản hơn là mạch rơ le thời gian. 3.3.1. Đa hài đợi dùng tranzito Hình 3.17a chỉ ra mạch điện nguyên lí và hình 3.17b là giản đồ điện áp - thời...
7p minhanh0246 23-09-2010 348 92 Download
-
Các mạch số được chia ra làm hai loại: Mạch tổ hợp và Mạch tuần tự. - Mạch tổ hợp: Trạng thái ngã ra chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các ngã vào khi tổ hợp này đã ổn định. Ngã ra Q của mạch tổ hợp là hàm logic của các biến ngã vào A, B, C . . .. Q = f(A,B,C . . .) - Mạch tuần tự : Trạng thái ngã ra không những phụ thuộc vào tổ hợp các ngã vào mà còn phụ thuộc trạng thái ngã ra trước đó. Ta nói mạch tuần tự có tính...
24p trananh1907 02-04-2010 669 182 Download