Mạch tạo tín hiệu sin
-
Tài liệu Cơ sở kỹ thuật điện - điện tử gồm 4 phần. Phần 1 cung cấp các vấn đề cơ bản của mạch điện, các định luật và phương pháp phân tích mạch điện. Phần 2 bao gồm các nội dung về các linh kiện bán dẫn và linh kiện quang điện tử. Phần 3 gồm các nội dung về kỹ thuật mạch điện tử: mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng tranzito, IC khuếch đại thuật toán, các mạch lọc tần số, các mạch tạo tín hiệu hình sin, xung vuông, xung tam giác, răng cưa; các mạch biến đổi tần số, mạch điều chế biên độ... Phần 4 là nội dung cơ bản về các mạch cung cấp nguồn cho các thiết bị điện tử, viễn thông.
0p ngocluu84 17-03-2014 204 43 Download
-
MẠCH DAO ĐỘNG XUNG I. KHÁI NIỆM VỀ DAO ĐỘNG Hệ thống mạch điện tử có thể tạo ra dao động ở nhiều dạng khác nhau như: Dao động hình sin (dao động điều hòa), tạo xung chữ nhật, tạo xung tam giác. Trong chương này chỉ xét đến mạch tạo dao động xung, các mạch tạo dao động xung được ứng dụng khá phổ biến trong hệ thống điều khiển, thông tin số và trong hầu hết các hệ thống điện tử số. Trong kỹ thuật xung, để tạo các dao động không sin, người ta thường dùng các bộ...
39p vitconhamchoi 04-08-2011 289 61 Download
-
Nội dung chương 9 trang bị cho người học: Hiểu và vận dụng được mạch đa hài, hiểu và vận dụng được mạch dao động tạo sóng sin sử dụng Op-Amp, hiểu và vận dụng được mạch dao động tạo xung sử dụng Op-Amp. Mời các bạn cùng tham khảo.
20p shiwo_ding3 02-05-2019 37 4 Download
-
Bài giảng Điện tử tương tự - Chương VI: Các mạch tạo tín hiệu, trình bày các nội dung chính: mạch tạo tín hiệu sin, mạch tạo tín hiệu xung vuông và tam giác, nguyên lý tạo của mạch dao động tuyến tính, tiêu chuẩn Barkhausen, mạch giới hạn, mạch tạo tín hiệu sin sử dụng op-amp,... Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành Điện - điện tử.
14p mnhat91 26-04-2014 190 21 Download
-
Bài giảng môn Điện tử tương tự - Chương III: Mạch tạo dao động điều hòa, trình bày các nội dung chính: điều kiện để mạch tự tạo dao động hình sin, mạch tạo dao động sin ghép biến áp, mạch tạo dao động sin ba điểm, mạch tạo dao động sin ghép RC, mạch tạo dao động sin dùng thạch anh, mạch tạo tín hiệu sin kiểu xấp xỉ tuyến tính
15p mnhat91 21-04-2014 188 39 Download
-
Tạo một dự án tên là Transistor và đặt tên một thư mục mới có cùng tên. Khi dự án này mới được tạo ra, hãy chắc chắn rằng bạn bao gồm các thư viện bipolar.slb. Hình 50 cho thấy mạch bóng bán dẫn bằng cách sử dụng một phần 2N3904 và áp dụng một hình sin thoáng qua đầu vào. VSIN nguồn điện áp là một tín hiệu thoáng qua là một hình sin chứ không phải hơn so với một xung sóng vuông. Chúng ta hãy nhìn vào các thông số cho nguồn này. VOFFis bù đắp giá trị điện áp (dc) cho...
9p dohongpro 27-09-2011 249 42 Download
-
MẠCH TẠO SÓNG HÌNH SIN Mạch tạo sóng hình sin tạo ra tín hiệu sin chuẩn về biên độ và tần số, thường dùng làm nguồn tín hiệu để kiểm tra đặc tính của các linh kiện, các mạch khuếch đại và các thiết bị điện tử khác. Tín hiệu hình sin còn dùng làm sóng mang, sóng điều chế trong kỹ thuật thu phát vô tuyến điện … Dựa theo đặc tuyến về linh kiện và tần số dao động, ta có thể phân loại các dạng tạo sóng hình sin như sau: • Dao động RC: linh kiện...
12p vitconsieuquay 18-08-2011 205 38 Download
-
Bài 5. SƠ ĐỒ DAO ĐỘNG TÍN HIỆU KHÁC SIN 1 . MỤC ĐÍCH Mục đích của bài thực hành là tìm hiểu các mạch dao động khác sin như: mạch tạo dao động đa hài (tạo dãy xung vuông), mạch đơn hài hay mạch tạo xung tam giác. , 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT Để thực hành tốt được bài thí nghiệm yêu cầu sinh viên cần nắm rõ một số điểm sau: Quá trình phóng nạp của tụ điện qua điện trở và các khóa điện tử( transistor). Sự chuyển trạng thái của các khóa điện tử ở các...
12p suatuoi_vinamilk 12-07-2011 269 73 Download
-
Bài 4. SƠ ĐỒ DAO ĐỘNG TÍN HIỆU DẠNG SIN 1. MỤC ĐÍCH Mục đích của bài thí nghiệm này là tìm hiểu về các mạch dao động hình sin như: bộ dao động dịch pha zero, bộ tạo dao động LC, bộ đao động Armstrong, bộ tạo dao động thạch anh 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Để thực hành tốt được bài thí nghiệm yêu cầu sinh viên cần nắm rõ một số điểm sau: + Cơ sở lý thuyết về mạch dao động. + Điều kiện dao động của mạch có hồi tiếp. + Nguyên lý dao động...
8p suatuoi_vinamilk 12-07-2011 257 66 Download
-
C4* là tụ ghép tầng, tụ C3 làm nhiệm vụ chống nhiễu, tụ C5* lấy tín hiệu ra, đèn T3 mắc theo kiểu C chung. Khi ta cấp cho mạch một điện áp 9V DCV do hiện tượng hồi tiếp dương gây tự kích làm cho T1 có dao động, điện áp hình sin từ đầu vào sẽ được khuyếch đại qua T1 (làm việc ở chế độ A) lấy tải trên C nên qua T1 thu được 1 tín hiệu hình sin nhưng ngược pha với tín hiệu đầu vào. Tín hiệu này tiếp tục được đua đến T2, qua T2 tín hiệu lại...
6p thienthanbk20082 12-06-2011 171 16 Download
-
Một mạch dao động là mạch có khả năng chuyển đổi năng lượng từ dc sang ac. Có nhiều loại mạch dao động tạo ra các dạng sóng tín hiệu khác nhau như: sin, vuông, tam giác…. Trong đó mạch dao động tạo sóng sin được sử dụng để tạo tín hiệu chuẩn trong đo lường, kiểm tra, điều khiển, chuyển đổi tần số…
12p thevan36 12-12-2010 705 173 Download
-
Các tín hiệu được sử dụng nhiều trong các thiết bị: Sin, Xung vuông, Răng cưa. Mạch tạo tín hiệu sin: Mạch khuếch đại sử dụng phản hồi dương (còn được gọi là linear oscillator), Tạo tín hiệu từ tín hiệu răng cưa.
14p se7en_1007 13-10-2010 449 113 Download
-
Mạch tạo sóng hình sin tạo ra tín hiệu sin chuẩn về biên độ và tần số , thường dùng làm nguồn tín hiệu để kiểm tra đặc tính các linh kiện , các mạch khuếch đại và các thiết bị điện tử khác . Tín hiệu hình sin còn dùng làm sóng mang , sóng điều chế trong kỹ thuậ thu phát vô tuyến điện...
12p lequangduan 25-04-2010 1448 225 Download
-
Mạch khuếch đại thuật toán là mạch được chế tạo dưới dạng tích hợp có hệ số khuếch đại lớn dùng để xử lý các tín hiệu tương tự hoặc xung. Mạch thực hiện các phép tính cơ bản: cộng, trừ, tích phân vi phân, lấy logarit, hoặc thực hiện các chức năng như tạo dao động hình sin, ổn áp, ổn dòng, so sánh.
6p xfileforme 10-04-2010 1247 278 Download
-
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ ĐÁP TUYẾN TẦN SỐ DÙNG GIẢN ĐỒ CỰC-ZERO ĐỂ VẼ ĐÁP TUYẾN TẦN SỐ MẠCH LỌC CỘNG HƯỞNG HỆ SỐ PHẨM TỈ LỆ HÓA HÀM SỐ MẠCH Qui tỉ lệ tổng trở Qui tỉ lệ tần số DECIBEL Chúng ta quay lại với mạch kích thích bởi nguồn hình sin và dùng hàm số mạch để khảo sát tính chất của mạch khi tần số tín hiệu vào thay đổi. Đối tượng của sự khảo sát sẽ là các mạch lọc, loại mạch chỉ cho qua một khoảng tần số xác định. Tính chất của mạch lọc sẽ thể hiện...
16p phuongtuongphu 25-02-2010 220 98 Download
-
TẦN SỐ PHỨC TÍN HIỆU HÌNH SIN CÓ BIÊN ĐỘ THAY ĐỔI THEO HÀM MŨ TẦN SỐ PHỨC TỔNG TRỞ VÀ TỔNG DẪN HÀM SỐ MẠCH Cực và Zero của hàm số mạch Xác định đáp ứng tự nhiên nhờ hàm số mạch Hàm số ngã vào và hàm số truyền ___________________________________________________________________________ Chương này xét đến đáp ứng ép của mạch với kích thích là tín hiệu hình sin có biên độ thay đổi theo hàm mũ. Các tín hiệu đã đề cập đến trước đây (DC, sin, mũ . . .) thật ra là các trường hợp đặc biệt của tín hiệu...
14p phuongtuongphu 25-02-2010 209 82 Download
-
TRẠNG THÁI THƯỜNG TRỰC AC PHƯƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN - DÙNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN PHƯƠNG PHÁP DÙNG SỐ PHỨC Sơ lược về số phức Dùng số phức để giải mạch VECTƠ PHA HỆ THỨC V-I CỦA CÁC PHẦN TỬ R, L, C. TỔNG TRỞ VÀ TỔNG DẪN PHỨC PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUÁT GIẢI MẠCH CÓ KÍCH THÍCH HÌNH SIN MẠCH KÍCH THÍCH BỞI NHIỀU NGUỒN CÓ TẦN SỐ KHÁC NHAU Chương trước đã xét mạch RC và RL với nguồn kích thích trong đa số trường hợp là tín hiệu DC. Chương này đặc biệt quan tâm tới trường hợp tín hiệu vào...
16p phuongtuongphu 25-02-2010 258 114 Download