Miếu thờ Thiên Hậu
-
Bài viết "Một số so sánh trong trang trí kiến trúc miếu thờ Thiên Hậu các bang hội người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh" nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quát về đặc trưng trong trang trí kiến trúc hội quán thờ Thiên Hậu của người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh. Tìm ra một số điểm khác biệt giữa cách thức trang trí kiến trúc các hội quán như: hệ mái, hệ trần, hệ cột, hệ cửa, bao lam khám thờ và nhóm các liễn đối điển hình của một số bang hội người Hoa như Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam, Triều Châu.
8p phuong3120 05-06-2023 14 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Văn hóa lễ hội dân gian ở Nam Bộ" tiếp tục trình bày đặc điểm lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ qua khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc; Danh mục thiết chế tín ngưỡng - lễ hội dân gian liên quan khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc ở Tp. Hồ Chí Minh; Miếu thờ Bà Chúa Xứ; Bà Thiên Hậu trong một số cơ sở tín ngưỡng tôn giáo. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
235p vichristinelagarde 04-07-2022 25 6 Download
-
Tìm hiểu bản chất, giá trị của tục thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ, nghiên cứu này đã phát hiện rằng người Việt chỉ tiếp nhận một phần biểu tượng Thiên Hậu chứ không phải toàn bộ hệ thống ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng cũng như tục thờ biểu tượng này.
12p vidakota2711 22-02-2021 36 2 Download
-
Chùa Báo Quốc 報國寺 nằm trên đồi Hàm Long phía tây đường Điện Biên Phủ, theo con đường nhựa rẽ vào trước khi lên dốc Nam Giao, tây giáp thôn Lịch Đợi (vì nơi đây có miếu Lịch Đại Đế Vương do triều Nguyễn xây để thờ vua các đời trước), bắc giáp Ga Huế, nam và đông giáp ấp Trường Giang của xã Phú Xuân cổ, nay thuộc phường Phường Đúc, thành phố Huế. Chùa do Giác Phong lão tổ(3) khai sơn vào cuối thế kỷ XVII, nguyên chỉ là một thảo am, lấy theo tên núi, tức 含龍天授寺 Hàm Long Thiên Thụ tự (địa phượng đọc “thụ” thành “thọ”; gọi tắt là chùa Hàm Long).
10p chauchaungayxua1 03-12-2019 71 3 Download
-
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10p vicross2711 27-06-2019 73 5 Download
-
Là thức 3 trong bộ Kinh thi toàn tập, tập 3 có 70 thiên gồm thơ Đại nhã và thơ Tụng (Chu tụng, Lỗ tụng và thương tụng). Đây là những bài dùng trong những trường hợp quan trọng như khi Thiên tử họp các vua chư hầu hoặc tế ở miều đường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
254p tsmttc_008 01-09-2015 147 55 Download
-
Trong những buổi đầu khó khăn trên bước đường di cư lập nghiệp tại vùng đất mới, người Hoa đã mang theo những giá trị văn hóa truyền thống của mình cùng du nhập vào. Trong các giá trị ấy thì tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu được xem là điển hình nhất, Bà Thiên Hậu được đại bộ phận người Hoa tôn thờ, thành kính nhất trong các thần. Ngày nay, trải qua bao thăng trầm lịch sử, tín ngưỡng này vẫn được lưu giữ và tôn thờ. Điều này được thể hiện qua hệ thống các miếu Hoa với chức năng thờ phụng...
12p 0o0cnc0o0 17-06-2013 136 30 Download