Mô hình phản ứng pha rắn
-
Mục tiêu của luận án: Tổng hợp thành công hai hệ gốm áp điện không chì BNKT đồng pha tạp Li, Sn và BNKT đồng pha tạp Li, Zr bằng phương pháp phản ứng pha rắn; nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ pha tạp lên cấu trúc, tính chất sắt điện, tính chất áp điện và tính chất quang của vật liệu. Trên cơ sở giải thích kết quả thực nghiệm bằng các mô hình lý thuyết phù hợp, luận án đánh giá được cơ chế tăng cường tính chất sắt điện và tính chất áp điện của vật liệu, từ đó rút ra được phương hướng tối ưu nhằm nâng cao tính chất của vật liệu.
24p change00 04-05-2016 91 5 Download
-
“Hấp phụ” dùng để mô tả hiện tượng một chất (phân tử, nguyên tử hay ion) có khuynh hướng tập trung trên bề mặt phân chia pha nào đó. Các chất hấp phụ thường có tổng diện tích bề mặt 10 – 1000 m2/g điển hình như; than hoạt tính, silicagel (SiO2), alumin (Al2O3), zeolite,… Nguyên nhân chủ yếu của sự hấp phụ (đối với chất hấp phụ rắn) lá do năng lượng dư trên ranh giới bề mặt phân chia pha rắn – khí hay rắn – lỏng. Các tương tác trong hấp phụ trên có thể là lực Van der Waals – hấp...
4p krac24 18-04-2013 365 17 Download
-
Tóm tắt: Bài báo tổng hợp và phân tích các mô hình ứng xử của vật liệu bê tông: các mô hình dựa trên lí thuyết cơ học rạn nứt bê tông, các mô hình đàn hồi - dòn theo lí thuyết cơ học phá huỷ dòn, các mô hình đàn hồi-dẻo theo lí thuyết dẻo, các mô hình ứng xử hỗn hợp đàn hồi dòn - dẻo… Tiến hành đánh giá -u nh-ợc điểm của từng mô hình và lựa chọn mô hình tối -u để đ-a vào các lập trình tính toán ứng dụng bằng ph-ơng pháp phần...
7p thulanh1 05-09-2011 141 30 Download