Mỏ kim loại bỏ hoang
-
Bài giảng hệ sinh dục nữ trình bày nội dung về cấu tạo về cấu tạo của các bộ phận sinh dục nữ, cụ thể là cấu tạo của buồng trứng, các loại nang trứng, hoàng thể, dòng noãn, vòi trứng, tử cung, âm đạo. Mục đích của giáo trình là cung cấp những kiến thức về hệ sinh dục nữ giúp người đọc mô tả được cấu tạo mô học chung của buồng trứng, mô tả, phân biệt các loại nang trứng. Biết được nguồn gốc và chức năng của hoàn thể, mô tả được sự phát triển của dòng noãn.
33p nhatrangyeuthuong 21-04-2014 506 110 Download
-
Để đánh giá rủi ro không gây ung thư, người ta tính thương số nguy hại (HQ: Hazard Quotient). Chỉ số nguy hại (HI: Hazard Index) có thể được ước lư ợngbằng tổng các thương số nguy hại. So sánh giữa nồng độ tổng và khả dụng sinh học của As và kim loại nặng ở mỗi vùng, khả dụng sinh học của As, Cu, Zn có thể được tiêu hóa bởi con người làm cho nó thấp hơn nồng độ tổng. Tuy nhiên, Pb trong đất thì tương tự với nồng độ tổng ở tất cả các mỏ. ...
33p peheo_3 18-08-2012 189 61 Download
-
Củ riềng là củ của cây riềng. Cây riềng là loại cây nhỏ, thân rễ mọc bò ngang, dài. Cụm hoa mặt trong màu trắng, mép hơi mỏng, kèm hai lá bắc hình mo, một màu xanh, một màu trắng. Lá không cuống, có bẹ, hình mác dài. Củ riềng có tên là phong khương, cao lương khương, tiểu lương khương, có khá (Thái), kìm sung (Dao). Ở nước ta, cây riềng mọc hoang và được trồng ở khắp nơi, không chỉ được dùng làm gia vị mà còn được sử dụng làm thuốc. ...
5p nkt_bibo06 28-10-2011 63 3 Download
-
Xuất Xứ: Bản Kinh. Tên Khác: Kê Chuân Bì, Kê Hoàng Bì, Kê Tố Tử (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Màng Mề Gà (Dược Liệu Việt Nam). Tên Khoa Học: Corium stomachichum Galli. Họ Khoa Học: Họ Chim Trĩ (Phasianidae). Mô Tả: Màng màu vàng cam hoặc nâu, trên mặt có các lớp nhăn dọc. Khi khô thì giòn, dễ gãy vụn, vết bẻ có cạnh bóng, dài khoảng 3,5cm, rộng 3cm, dày chừng 5mm. Sấy lửa thì phồng lên. Bộ Phận Dùng: Lớp màu vàng phủ mặt trong của mề gà (Gallus domesticus). Lựa loại khô, sạch...
9p thanhnien1209 13-01-2011 103 7 Download
-
Dây kim cang chống viêm dị ứng Dây kim cang là loại cây mọc hoang tại các tỉnh miền núi và trung du nước ta như Quảng Ninh, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình... thường gặp ở ven đường, bờ bụi, trên các đồi trọc, còn tên gọi là khúc khắc, thổ phục linh, củ cun, kim cang mỡ, cây nâu, khau đâu (Tày), D rạng lò (Châu mạ), tơ pớt (K ho), lái (K dong) và mọt hoi đòi (Dao)... Bộ phận dùng làm thuốc lá rễ củ (Rhizoma Heterosmilacis), củ nạc, vỏ nâu được thu hái quanh năm, vào...
2p chongdangyeu 29-11-2010 82 4 Download