Mô phỏng datn
-
Chương 5: Chương trình mô phỏng Đối với hệ thống không dùng một cơ chế thích nghi nào hoặc thích nghi theo cơ chế chọn lọc sóng mang sẽ có thông lượng không đổi, kết quả so sánh chỉ có ý nghĩa đối với hai cơ chế thích nghi là chuyển mức điều chế (AQAM) và kết hợp giữa chọn lọc sóng mang và mức điều chế. Khi điều kênh kênh xấu (SNR
9p caott6 22-05-2011 96 8 Download
-
Chương 5: Chương trình mô phỏng luôn 0.01 do đó nếu theo cơ chế thích nghi chọn mức điều chế thì sẽ luôn luôn không đạt mức phát 16-QAM. 5.4.2.3 Kết quả mô phỏng dùng cơ chế thích nghi chọn lọc sóng mang Dưới đây là giao diện hoạt động của cơ chế thích nghi chọn lọc sóng mang, phương pháp điều chế sóng mang con là 4-QAM, các tham số khởi tạo được cho trong giao diện khởi tạo phía trên như phần mô phỏng không sử dụng cơ chế thích nghi. Dùng cơ chế thích nghi chọn lọc sóng mang kết...
9p caott6 22-05-2011 79 15 Download
-
Chương 5: Chương trình mô phỏng chức năng điều chế thích nghi. Giao diện tham số khởi tạo hệ thống được mở ra có cấu trúc như sau. Để hiểu hoạt động của chương trình mô phỏng DATN trước tiên cần phải hiểu rõ các tham số khởi tạo hệ thống và ảnh hưởng của nó đến hoạt động của hệ thống. Kích thước FFT: Biểu thị bằng nhãn ‘Kích thước FFT’, tham số này chính là số điểm FFT dùng trong một ký hiệu OFDM hay chính là độ dài ký hiệu OFDM. Để đảm bảo phổ OFDM là thực thì...
9p caott6 22-05-2011 122 23 Download
-
Chương 5: Chương trình mô phỏng này ở mô hình cơ chế thích nghi chọn lọc sóng mang được trình bày trong chương 4. Hình 5.1 chỉ trình bày mô hình hệ thống truyền dẫn OFDM thích nghi dùng cơ chế chọn lọc sóng mang. Mô hình hệ thống truyền dẫn OFDM thích nghi dùng cơ chế chuyển mức điều chế sẽ thay vai trò của khối điều khiển chèn và giải chèn sóng mang con bằng khối điều khiển chuyển mức điều chế và sẽ không còn khối BER ngưỡng. Khối quyết định sẽ so sánh giá trị BER hiện...
9p caott6 22-05-2011 107 13 Download
-
Chương 4: Một số phương pháp thích nghi sử dụng trong hệ thống OFDM Hình 4.3 Ngưỡng SNR chuyển mức cho cơ chế mức điều chế Phương pháp này có ưu điểm là rất đơn giản chỉ cần so sánh SNR thu với SNR ngưỡng để quyết định sơ đồ điều chế phù hợp. Tuy nhiên với phương pháp này sẽ không tận dụng được những khoảng băng tần kênh có đáp ứng tốt, vì ở những đoạn băng tần kênh này có thể cho phép mức điều chế cao hơn mức thiết lập chung. Do đó để đảm bảo cho...
9p caott6 22-05-2011 135 18 Download
-
Chương 3: Ước tính chất lượng kênh và cân bằng kênh Phương trình (3.26) tạo thành 2N-1 phương trình tuyến tính. Giải các phương trình này sẽ thu được các tham số bộ lọc tối ưu theo chuẩn MSE. Lỗi MMSE được xác định thông qua các tham số của CIR và bộ cân bằng theo phương trình:
9p caott6 22-05-2011 99 17 Download
-
Chương 3: Ước tính chất lượng kênh và cân bằng kênh CHƯƠNG 3 ƯỚC TÍNH CHẤT LƯỢNG KÊNH VÀ CÂN BẰNG KÊNH 3.1 Giới thiệu chương Thích nghi các thông số điều chế và các thông số của OFDM theo thông số của kênh pha đinh để có được hiệu năng QoS (BER) và thông lượng truyền dẫn cao nhất yêu cầu trước hết ta phải biết được thông số đặc trưng của kênh liên quan đến hiệu năng hệ thống. Vì vậy cần phải có các giải pháp ước tính chất lượng kênh. Theo đó chương này đề cập một số phương...
9p caott6 22-05-2011 132 24 Download
-
Chương 2: Kỹ thuật OFDM Hình 2.6 Điều chế cao tần tín hiệu OFDM băng tần cơ sở phức sử dụng kỹ thuật tương tự Hình 2.7 Điều chế cao tần tín hiệu OFDM băng tần cơ sở phức sử dụng kỹ thuật số 2.8 Tiền tố lặp CP(Cyclic Prefix) Tiền tố lặp (CP) là một kỹ thuật xử lý tín hiệu trong OFDM nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của nhiễu xuyên kênh (ICI), nhiễu xuyên ký tự (ISI) đến tín hiệu OFDM, đảm bảo yêu cầu về tính trực giao của các sóng mang phụ. Để thực hiện kỹ...
9p caott6 22-05-2011 144 20 Download
-
Chương 2: Kỹ thuật OFDM Nếu chúng ta nhân và cộng (tích phân) hai dạng sóng sin có tần số khác nhau thì quá trình này cũng bằng 0 Hình 2.1 Tích phân của hai sóng sin khác tần số Điều này gọi là tính trực giao của dạng sóng sin. Nó cho thấy rằng miễn là hai dạng sóng sin không cùng tần số, thì tích phân của chúng sẽ bằng không. Đây là điểm mấu chốt để hiểu quá trình điều chế OFDM. Nếu hai tích phân cùng tần số thì: - 10 - Chương 2: Kỹ thuật OFDM Hình 2.2 Tích phân...
9p caott6 22-05-2011 111 17 Download
-
TÌM HIỂU MỘT SỐ CƠ CHẾ THÍCH NGHI SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG OFDM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
9p caott6 22-05-2011 107 14 Download