Móng máy chịu tải trọng động
-
Bài giảng Nền móng công trình xây dựng - Chương 7: Móng máy chịu tải trọng động. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm; yêu cầu cơ bản đối với móng máy; cấu tạo móng máy; tính toán động lực học móng máy; tính động lực học móng khối trên nền đàn hồi nhớt theo mô hình hệ số độ cứng động;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
26p chutieubang 06-12-2022 21 6 Download
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Phân tích động lực học kết cấu tấm mỏng chịu tải trọng di động mục đích nghiên cứu xây dựng thuật toán PTHH và chương trình máy tính phân tích động lực học kết cấu tấm mỏng chịu tác dụng của hai mô hình tải trọng di động: khối lượng di động (mô phỏng xe bánh xích) và hệ dao động di động (mô phỏng xe bánh lốp 4 bậc tự do). khảo sát ảnh hưởng của một số thông số đến phản ứng động của tấm.
24p nhokbuongbinh91 24-11-2016 92 9 Download
-
Niken là một kim loại màu trắng bạc, hơi mềm.. Mạ Niken: là quá trình điện phân,ở đó một bề mặt kim loại sẽ được phủ bởi một. lớp Niken... Đặc điểm của lớp mạ Niken : dẽo,dễ đánh bóng,tạo độ bóng rất cao và bền nhờ. màng thụ động mỏng, chịu được các điều kiện khắc nhiệt của axit, kiềm,muối.. Mạ Niken thường được ứng dụng nhiều trong công nghiệp: mạ bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường xâm thực mạnh,mạ chịu mài mòn,mạ khuôn in, các...
6p tiendat_cg 26-09-2013 96 7 Download
-
Kết cấu là bộ phận chịu lực chính của công trình, kết cấu có 3 dạng chủ yếu: - Thanh: VD hệ khung bêtông cốt thép của công trình, hệ dàn vì kèo đỡ mái, dầm cầu là những hệ thanh. - Tấm vỏ: VD sàn chịu lực, mái vòm, thành mỏng của các tháp nước. - Khối: VD móng máy, móng cột điện. Trong Cơ kết cấu 1 ta chỉ nghiên cứu đến kết cấu thanh.
0p hoa_layon 20-08-2011 336 110 Download
-
Đổ Bê tông cột : Do khối lượng bê tông nhỏ (Khối lượng bêtông cột tầng 4 là 18,38 (m3) và thi công ở nhiều vị trí khác nhau nên ta chọn giải pháp trộn bêtông tại hiện trường là hợp lý và đạt hiệu quả kinh tế nhất. 1. Chọn máy trộn bê tông . Khối lượng bê tông cột ít nên ta chọn loại máy có mã hiệu SB – 30V. N T trộn Neđ cơ Góc T.lượn V V Dmax(sỏi) g thùng x.liệu (mm) quay (giây) (KW) nghiên (v/p) g (tấn) (Lít) (lít) 250 165 70 20...
5p mk_ngoc62 08-11-2010 144 29 Download
-
do ta chọn phương pháp đào đất bằng máy theo trục dạng hào và kết hợp với đào đất bằng thủ công, để đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế và năng xuất lao động. Phần đào đất bằng thủ công đào hệ giằng móng từ trục B đến C. Nhưng do trong thiết kế mặt trên của giằng móng nằm ở cốt tự nhiên và giằng móng có kích thước 25x45cm nên phần đất đào thủ công giằng móng không lớn, chỉ đào với chiều sâu h = 55 cm. Vì vậy ta có thể không cần quan tâm...
8p mk_ngoc62 08-11-2010 196 77 Download
-
Giải pháp nền và móng. 1) Đặc điểm thiết kế Công trình đươc đặt trên nền đất yếu xen giữa các công trình đã có sẵn xung quanh. Yêu cầu về thiết kế móng là phải chịu được tải trọng lớn và chịu kháng chấn. Độ lún cho phép phải bé và hạn chế lún lệch của công trình. Hiện nay, có các giảipháp móng thông dụng là móng nông (móng đơn, móng băng, móng bè), móng cọc (móng cọc đóng, móng cọc ép) và móng cọc khoan nhồi . ...
6p mk_ngoc62 05-11-2010 206 69 Download