Moringa oleifera Lam
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Trồng và sử dụng cây chùm ngây (moringa oleifera) trong chăn nuôi gà lông màu" nhằm góp phần bổ sung những mảng còn trống trong nghiên cứu về cây M. oleifera, đó là mật độ trồng, khoảng cách cắt, mức bón đạm thích hợp cho cây M. oleifera trồng làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi; tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và giá trị năng lượng của bột lá M. oleifera trên gà; tỷ lệ thay thế thích hợp khô dầu đậu tương bằng bột lá M. oleifera tính theo hàm lượng protein trong khẩu phần của gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lương Phượng.
27p conmeothayxao 28-12-2023 20 5 Download
-
Nội dung chính của đề tài là xác định được mức bón phân đạm, và tuổi thu hoạch thích hợp để áp dụng vào canh tác cây Moringa oleifera (M. oleifera) nhằm đạt được năng suất chất xanh và bột lá cao. Xác định được thành phần hóa học của lá và bột lá để làm dữ liệu xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho gà mà trong đó bột lá M. oleifera là một trong những nguyên liệu thức ăn. Mời các bạn cùng tham khảo!
70p thebabadook 22-08-2021 24 5 Download
-
Đề tài này nghiên cứu xác định được mật độ trồng và mức bón phân chuồng thích hợp để áp dụng vào canh tác cây M. oleifera nhằm đạt được năng suất chất xanh và bột lá cao. Xác định được thành phần hóa học của lá và bột lá để làm dữ liệu xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho gà mà trong đó bột lá M. oleifera là một trong những nguyên liệu thức ăn. Mời các bạn cùng tham khảo!
63p thebabadook 22-08-2021 23 10 Download
-
Nội dung chính của đề tài là điều tra, đánh giá hiện trạng phân bố, thực trạng gây trồng và tính năng sử dụng loài cây Chùm ngây; Nghiên cứu đặc điểm lâm học ( hình thái, lập địa…)và điều kiện gây trồng của loài cây Chùm ngây tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ; Bước đầu nghiên cứu khả năng sử dụng và tính đa tác dụng của Chùm ngây. Mời các bạn cùng tham khảo!
88p thebabadook 21-08-2021 20 4 Download
-
Mục tiêu cụ thể của đề tài là đánh giá được đa dạng di truyền một số mẫu giống Chùm ngây bằng chỉ thị phân tử RAPD; xác định được giống Chùm ngây có giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với điều kiện tỉnh Đồng Nai; xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu (nhân giống, mật độ trồng, kỹ thuật bón phân, chu kỳ và quy cách thu hoạch) cây Chùm ngây làm rau theo hướng hữu cơ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và bước đầu đề xuất một số kỹ thuật canh tác cây Chùm ngây làm rau theo hướng hữu cơ tại tỉnh Đồng Nai.
229p soninhduc888 28-05-2020 60 10 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm nghiên cứu đa dạng di truyền, chọn giống và một số biện kỹ thuật chính nhằm góp phần xây dựng qui trình canh tác cây Chùm ngây làm rau theo hướng hữu cơ, cung cấp một loại rau giàu dinh dưỡng, an toàn, tăng thu nhập cho người dân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
27p cotithanh321 06-08-2019 26 4 Download
-
Đề tài được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định được sự phân bố và các đặc điểm lâm học, tính đa tác dụng của cây Chùm ngây tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, góp phần vào chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông lâm nghiệp và tăng thu nhập cho hộ gia đình người dân địa phương.
127p hanh_tv28 17-04-2019 86 8 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc tính sinh lý – sinh thái cây chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.) thuộc họ chùm ngây (Moringaceae r.br. ex dumort.; 1829) xác định thành phần và hàm lượng các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của cây chùm ngây; các đặc điểm sinh lý – sinh thái của cây chùm ngây ở vườn ươm; khả năng phát tán, nảy mầm và sinh trưởng trong tự nhiên của cây chùm ngây.
119p maiyeumaiyeu04 12-08-2016 189 33 Download
-
Nhằm giúp các bạn xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu, phân lập các hợp chất chính có trong lá chùm ngây, xác định cấu trúc của các chất phân lập được thông qua các phương pháp phổ,... là những nội dung chính trong luận văn Thạc sỹ Hóa sinh "Phân lập các hợp chất chính có tác dụng chống oxi hóa trong lá chùm ngây (Moringa oleifera lam.)". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung luận văn để nắm bắt nội dung chi tiết.
136p hoanglinh0808 02-11-2015 261 87 Download
-
Moringa Oleifera Lamk là một loại cây họ đậu, tầm vóc trung bình, sinh tr-ởng nhanh, chống chịu khô hạn tốt, có nguồn gốc từ phía Bắc ấn Độ (Ramachandran, 1980), nh-ng đ-ợc trồng phổ biến ở nhiều n-ớc trên thế giới. Lá, hoa và quả của M. oleifera không những có hàm l-ợng các chất dinh d-ỡng cao mà còn có tính ngon miệng. Do đó, M. oleifera đã đ-ợc sử dụng làm thức ăn, thuốc chữa bệnh và nhiều công dụng khác cho ng-ời và động vật (Anwar, 2007). Thử nghiệm đầu tiên ở Nicaragua cho thấy sinh khối của cây M. oleifera rất cao. Sau 8 tháng gieo trồng...
8p banglang_1523 22-07-2012 114 11 Download