intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Năng lượng bức xạ của vi sóng

Xem 1-14 trên 14 kết quả Năng lượng bức xạ của vi sóng
  • Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm phân tích và đánh giá ảnh hưởng của phương pháp sấy này đến hiệu quả thoát ẩm khỏi vật liệu và những biến đổi chất lượng của mẫu sấy, nhằm làm cơ sở lý thuyết và thực tiễn để phát triển phương pháp sấy mới này. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf27p extraenglish 26-05-2021 44 7   Download

  • Bài thuyết trình Khí tượng thủy văn: Vai trò của bức xạ mặt trời đối với đời sống thực vật và một số ví dụ liên quan bao gồm những nội dung về bức xạ mặt trời; vai trò của bức xạ mặt trời; ảnh hưởng của bức xạ mặt trời đối với đời sống thực vật; một số ví dụ liên quan. Mời các bạn tham khảo.

     

    ppt14p n0ngkimngoan 29-04-2015 387 67   Download

  • Chúng ta đều biết bầu khí quyển quanh Trái Đất có nhiều tầng, trong đó có tầng ozon. Trong các tầng của khí quyển giữa các tầng trên và tầng dưới có nhiệt độ khác nhau rõ rệt. Giữa các khu vực khác nhau, nhiệt độ và thành phần của khí quyển cũng khác nhau. Vì sao vậy? Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của các bức xạ Mặt Trời đối với bầu khí quyển quanh Trái Đất. Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất một năng lượng bức xạ khổng lồ. Khi tía sáng Mặt Trời xuyên qua tầng...

    pdf5p noel_noel 12-01-2013 188 23   Download

  • Để tiết kiệm nguồn nhiên liệu, nâng cao chất lượng đời sống, sinh hoạt của bộ đội, Bộ Quốc phòng chỉ đạo các cơ quan, đơn vị đẩy mạnh nghiên cứu thiết kế, xây dựng các công trình ứng dụng năng lượng mặt trời hợp lý, hiệu quả sử dụng cao.

    pdf3p bibocumi12 29-10-2012 301 83   Download

  • Trong các mô hình khí hậu, việc đưa vào điều kiện biên dưới trong đó có tham số hóa các quá trình vật lý bề mặt đóng vai trò rất quan trọng. Sự bến đổi của mặt đệm gây nên sự biến đổi của Albedo cũng như khả năng hấp thụ và phát xạ bức xạ mặt trời và bức xạ sóng dài. Mặt đệm cũng ảnh hưởng đến các quá trình trao đổi năng lượng giữa bề mặt và khí quyển thông qua sự vận chuyển rối, bốc thoát hơi từ bề mặt, ngưng kết trong khí quyển…Chính vì...

    pdf73p gauhaman123 17-11-2011 117 21   Download

  • Tia X là bức xạ điện từ năng lượng cao, chúng có nặng lượng trong khoảng từ 200ev đến 1Mev hay bước sóng trong khoảng từ 10-8m đến 10- 11m.Cụ thể thì Vật lý khoa học nghiên cứu về các quy luật vận động của tự nhiên, từ thang vi mô (các hạt cấu tạo nên vật chất) cho đến thang vĩ mô (các hành tinh, thiên hà và vũ trụ). Trong tiếng Anh, từ vật lý (physics) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp φύσις (phusis) có nghĩa là tự nhiên và φυσικός (phusikos) là thuộc về tự nhiên. Đối...

    pdf22p tieulaubau 21-06-2011 419 118   Download

  • Laser được phỏng theo maser, một thiết bị có cơ chế tương tự nhưng tạo ra tia vi sóng hơn là các bức xạ ánh sáng. Maser đầu tiên được tạo ra bởi Charles H. Townes và sinh viên tốt nghiệp J.P. Gordon và H.J. Zeiger vào năm 1953. Maser đầu tiên đó không tạo ra tia sóng một cách liên tục. Nikolay Gennadiyevich Basov và Aleksandr Mikhailovich Prokhorov của Liên bang Xô viết đã làm việc độc lập trên lĩnh vực lượng tử dao động và tạo ra hệ thống phóng tia liên tục bằng cách dùng nhiều hơn 2 mức năng lượng. Hệ...

    pdf20p tieulaubau 21-06-2011 257 81   Download

  • Lịch sử Điện từ trường và Thuyết tương đối Bình minh của thế kỷ 20 mang đến những cái nhìn mang tính bước ngoặt cho ngành vật lý. Trong thời kỳ này, các phát kiến, ứng dụng của điện từ học được phát minh rất nhiều, ảnh hưởng và làm thay đổi mạnh mẽ đời sống con người. Giai đoạn 1900 – 1909: 1900, Max Planck đưa ra định luật bức xạ, khái niệm lượng tử năng lượng và hằng số vật lý cơ bản mang tên ông. 1902, Oliver Heaviside (Anh) , Authur Kenelly (Mỹ) độc lập kết luận có tầng điện...

    pdf7p ctnhukieu10 27-04-2011 193 38   Download

  • Quang học có ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu và công nghệ như trong khoa đo lường, công nghệ điện tử, y học ... Vì ánh sáng chỉ là một trường hợp riêng của bức xạ điện từ, quang học có thể coi như là một lĩnh vực trong điện từ học và nhiều kết quả của quang học có thể mở rộng ra cho các bức xạ điện từ khác

    pdf15p cinny03 19-01-2011 191 43   Download

  • Khi nói về thực phẩm, vấn đề phần lớn chúng ta quan tâm là làm thế nào để có thể hấp thụ được lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn hiệu quả nhất. Câu hỏi này càng tăng lên khi đời sống ngày càng được nâng cao với các loại công nghệ mới. Hãy tìm hiểu xem các công nghệ ảnh hưởng đến thực phẩm ra sao. Lò vi sóng có thể làm mất chất. Các tia sóng ngắn tỏa bức xạ vào nước có trong thực phẩm khiến nó sôi lên trong một thời gian cực ngắn. Cách...

    pdf4p heoiumeo 13-01-2011 93 11   Download

  • Ánh sáng là một yếu tố sinh thái, ánh sáng có vai trò quan trọng đối với các cơ thể sống. Ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật tiến hành quang hợp. Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sinh trưởng và phát triển cũng sử dụng một phần ánh sáng.

    pdf8p heoxinhkute8 27-12-2010 526 74   Download

  • Khoảng cách trung bình từ Trái đất đến Mặt trời là 149,5 triệu km (1 đơn vị thiên văn) t Trái đất nhận được từ Mặt trời 1 lượng bức xạ phù hợp, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại và phát triển. Người Babilon: Mặt đất là 1 quả núi rỗng, vồng lên hình mu rùa, vây xung quanh bốn mặt là nước biển, có 1 chụp tròn cực lớn đậy lên mặt đất. Người Ai Cập: Mặt đất là 1 vị Nam thần nằm nghiêng, khoác lên thân mình những cây cối thực vật, bầu trời là 1 vị Nữ thần được nâng đỡ...

    ppt13p sabanhbo 24-10-2010 273 69   Download

  • Năng lượng Mặt trời duy trì sự sống trên Trái đất. Tuy nhiên, một vài tia của bức xạ Mặt trời có khả năng gây nguy hạicho sự sống. Trong số đó có tia cực tím (UV) làm cho da cháy nắng và gây ung thư. Chúng ta không thể thấy được tia cực tím vì nó có bước sóng rất ngắn không nằm trong vùng của các tia khả kiến. Tia cực tím chia ra làm ba loại: UV-A, UV-B, UVC.

    pdf3p buoichieunangdep 14-04-2010 334 52   Download

  • Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động. Trong vật lý, sóng có thể mang theo năng lượng, lan truyền trong nhiều môi trường khác nhau, có thể bị đổi hướng (bởi khúc xạ, phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ...) và thay đổi năng lượng (bởi hấp thụ, bức xạ, ...) hay thậm chí thay đổi cấu trúc (như thay đổi tần số, bởi môi trường phi tuyến tính, ...). Các sóng vật lý còn có thể tương tác với nhau qua giao thoa. Các ví dụ • Sóng biển là sự lan truyền của...

    pdf5p phungnhi2011 19-03-2010 214 47   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2