Ngô lai LVN99
-
Đề tài nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của tuổi phôi ngô non phục vụ chuyển gen và ảnh hưởng của mật độ tế bào vi khuẩn A. tumefaciens, nồng độ acetosyringone (AS), nồng độ anamycin và thời gian nhiễm khuẩn đến hiệu quả chuyển gen gus ở giống ngô lai LVN99, nghiên cứu chuyển gen gus và tạo cây ngô chuyển gen từ giống ngô lai LVN99.
51p beloveinhouse03 22-08-2021 21 3 Download
-
Đánh giá khả năng kết hợp của 9 dòng ngô thuần có thời gian sinh trưởng ngắn qua hệ thống lai Diallen phương pháp 4 của B. Griffing ở 2 thời vụ Xuân và Thu Đông năm 2019. Kết quả cho thấy có 6 tổ hợp lai có năng suất cao và thời gian sinh trưởng ngắn hơn LVN99 (giống đối chứng); Tổ hợp lai số 4, 8, và 10 được đánh giá tốt trong thí nghiệm lai Diallen ở cả 2 thời vụ, thời gian sinh trưởng ngắn hơn 6 - 10 ngày. Dòng S1 và S4 có khả năng kết hợp chung và riêng cao, có thể sử dụng làm vật liệu tạo giống lai.
0p gaocaolon8 21-11-2020 65 1 Download
-
Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Hè Thu 2015 và Xuân Hè 2016 tại Văn Yên, Yên Bái, gồm 13 giống, tổ hợp ngô lai (THL): H145, H0271, H6554, H7142, H7154, H41142, H65675, H66571, H71411, DH151, DH152, VS71, VS686 do Viện Nghiên cứu Ngô chọn tạo và 2 giống đối chứng LVN99 và DK6919.
6p vieeinstein2711 30-07-2019 32 3 Download
-
Thí nghiệm được thực hiện vụ Xuân và Đông năm 2010 tại Thái Nguyên với 7 giống ngô lai mới và hai giống đối chứng là C919 và LVN99. Kết quả cho thấy, các giống ngô thí nghiệm thuộc nhóm chín trung bình có thời gian sinh trưởng biến động từ 111-117 ngày (vụ Xuân 2010) và 104- 114 ngày (vụ Đông 2010).
5p cumeo2005 02-07-2018 62 4 Download
-
Vật liệu nghiên cứu là 11 giống ngô lai mới và giống đối chứng LVN99. Nghiên cứu được thực hiện vụ Xuân và Đông 2010 tại Thái Nguyên. Kết quả cho thấy: Các giống thí nghiệm đều thuộc nhóm chín trung bình, phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên. Thời gian sinh trưởng biến động từ 108-123 ngày (vụ Xuân 2010) và 105-112 ngày (vụ Đông 2010).
5p cumeo2005 02-07-2018 70 5 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện trên 10 giống ngô lai mới và 2 giống đối chứng là LVN99 và C919. Thí nghiệm tiến hành trong điều kiện canh tác hoàn toàn nhờ nước trời và có tưới bổ sung khi gặp hạn để chọn giống có khả năng chịu hạn. Kết quả cho thấy: Giống KK09-7 và KK09-2 có ASI không thay đổi trong điều kiện tưới và không tưới.
5p cumeo2005 02-07-2018 83 2 Download
-
Thí nghiệm được tiến hành với 10 giống ngô lai mới KK09-3, KK09-7, KK09-15, KK09-14, KK09-6, KK09-2, KK09-9, KK09-1, KK08-4, KK09-13 và hai giống đối chứng là C919 và LVN99. Kết quả thí nghiệm trong vụ xuân năm 2009 cho thấy, các giống ngô thí nghiệm có thời gian sinh trưởng biến động từ 114-119 ngày, đều thuộc nhóm chín trung bình phù hợp với cơ cấu cây trồng vụ xuân.
4p cumeo2005 02-07-2018 58 2 Download
-
Thí nghiệm được nghiên cứu gồm có 17 công thức phân đạm: 16 công thức bón đạm khác nhau và 1 công thức không bón đạm trên 2 giống ngô lai LVN14 và LVN99 trong vụ Xuân 2011 và 2012 tại Thái Nguyên.
8p doctorstrange1 21-06-2018 56 4 Download
-
Nghiên cứu thực hiện tại khu Cây trồng cạn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Thí nghiệm tiến hành trên 2 giống ngô LVN99 và LVN14 với 17 công thức đạm, nền 2 tấn phân vi sinh + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha. Kết quả thí nghiệm cho thấy, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp tăng tỷ lệ thuận với liều lượng đạm.
7p blackwidow123 15-06-2018 48 3 Download
-
Luận án xác định lượng N bón cho 2 giống ngô LVN14 và LVN99 trên cơ sở sử dụng phương pháp đánh giá nhanh tình trạng dinh dưỡng N của cây thời kỳ trước trỗ 10 ngày nhằm đạt được năng suất mục tiêu, tăng hiệu quả sử dụng N, góp phần tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
175p change05 08-06-2016 61 5 Download
-
Luận án xác định lượng N bón cho 2 giống ngô LVN14 và LVN99 trên cơ sở sử dụng phương pháp đánh giá nhanh tình trạng dinh dưỡng N của cây thời kỳ trước trỗ 10 ngày nhằm đạt được năng suất mục tiêu, tăng hiệu quả sử dụng N, góp phần tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
27p change05 08-06-2016 72 8 Download
-
Nguồn gốc: Giống ngô lai LVN99 là giống lai đơn do Viện Nghiên cứu ngô lai tạo năm 1995 theo phương pháp lai đỉnh và luân giao. Giống bắt đầu được đưa vào mạng lưới khảo nghiệm ngô quốc gia từ năm 2000 và đưa vào sản xuất thử năm 2002. Giống được Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận giống chính thức năm 2004 cho vụ xuân, thu và đông ở đồng bằng Bắc bộ; vụ hè - thu, thu - đông ở các tỉnh miền núi phía Bắc. ...
4p oxano2 05-03-2011 345 9 Download