Ngôn ngữ dân tộc Mường
-
Nghiên cứu về không gian lịch sử - văn hóa này để thấy những sắc thái đan cài, hỗn dung giữa văn hóa tộc người và tính chất lịch sử sâu đậm gắn liền với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Bình Định Vương Lê Lợi. Đồng thời bổ cứu, xác định thêm những dấu ấn về địa lý và lịch sử của vùng đất trên các thành tố văn hóa tiêu biểu như ngôn ngữ, địa danh và hệ thống di sản văn hóa.
9p vibenya 31-12-2024 2 1 Download
-
Luận văn làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa, ngôn ngữ độc đáo của dân tộc Mường; góp phần vào việc bảo tồn và gìn giữ, phát huy vốn văn hóa ngôn ngữ của dân tộc Mường, đặt trong bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận văn.
122p kethamoi5 29-05-2020 54 5 Download
-
Luận văn tập trung nghiên cứu trường hợp về phương ngữ Mường Kim Thượng - một hệ thống thanh điệu bao gồm năm thanh chính ở các âm tiết lỏng cùng với hai thanh phụ ở các âm tiết chặt trong phương ngữ. Đây chính là đối tượng hướng đến của nghiên cứu ngữ âm thực nghiệm. Các dữ liệu âm thanh và sóng thanh hầu được ghi lại cho phép tính toán chính xác tần số cơ bản cũng như dự đoán về độ mở thanh hầu.
181p dtphuongg 15-08-2018 73 9 Download
-
Theo bảng danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam, do Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê nước Cộng hòa XHCN Việt Nam công bố ngày 02 tháng 03 năm 1979, người Mã Liềng là một nhóm tộc người cùng với các nhóm Sách, Rục, Mày, A Rem hợp thành dân tộc Chứt, xếp thứ 44 trong tổng số 54 các dân tộc ở Việt Nam về dân số, thuộc nhóm ngôn ngữ Việt Mường, ngữ hệ Nam Á, địa bàn cư trú tại tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Quảng Bình.
151p lanh2017 14-06-2017 68 5 Download
-
Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án sẽ trả lời những câu hỏi "Về mặt lý luận, trạng thái đa ngữ gồm những vấn đề gì và trong phạm vi luận án sẽ giải quyết những vấn đề gì?"; "Cảnh huống đa ngữ Mường Chà có những đặc điểm gì?"; "Năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng ngôn ngữ của người dân tộc thiểu số ở Mường Chà hiện nay như thế nào?" Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
32p khanhnie 03-01-2017 176 10 Download
-
Nhóm Khmer • Nhóm Bahnar • Nhóm Katu • Nhóm Việt Mường • Nhóm KhmúTheo danh sách chính thức hiện nay có 25 ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thuộc nhánh Mon-Khmer, họ Nam Á với số người sử dụng tổng cộng là 2.620.371 người (1989). Địa bàn cư trú của cư dân sử dụng các ngôn ngữ này trải từ Nam ra Bắc trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Chính vì vậy, có thể coi họ ngôn ngữ Nam Á (cụ thể hơn là nhánh Mon-Khmer) là một họ ngôn ngữ quan trọng hiện diện...
4p abcdef_38 20-10-2011 143 12 Download
-
Dân tộc Cống Tên gọi khác Xắm Khống, Mông Nhé, Xá Xeng Nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến Dân số 1.300 người. Cư* trú Huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu. Hiện nay, phần lớn người Cống cư* trú ven sông Đà. Đặc điểm kinh tế Người Cống sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy, canh tác theo lối phát rừng, đốt, chọc lỗ tra hạt giống. Gần đây, đồng bào đã làm nương bằng cuốc và sử dụng trâu, bò làm sức kéo. ...
5p vannguyen1811 09-07-2010 255 28 Download
-
Dân tộc Mường: Tên gọi khác :Mol, Mual, Moi, Moi bi, Au tá, Ao tá Nhóm ngôn ngữ: Việt - Mường Dân số: 914.600 người. Cư trú: Cư trú ở nhiều tỉnh phía Bắc, nhưng tập trung đông nhất ở Hòa Bình và các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa.
2p vanthaino1 14-03-2010 521 96 Download
-
Dân tộc Kinh: Tên gọi khác:Việt Nhóm ngôn ngữ: Việt - Mường Dân số: 65.000.000 người. Cư trú: Người Kinh cư trú trên khắp tỉnh thành trong cả nước, nhưng đông nhất là các vùng đồng bằng và thành thị.
3p vanthaino1 14-03-2010 781 90 Download