Ngôn ngữ SVO
-
Bài viết Phân tích so sánh định ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Trung lấy tiếng Việt làm cơ sở, tiến hành phân tích so sánh định ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Trung. Mục đích là thông qua so sánh có thể tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt về định ngữ của hai ngôn ngữ ở các phương diện như: tính chất, tiêu chí đánh dấu (dấu hiệu định ngữ), vị trí cú pháp, cấu tạo và phân loại định ngữ.
4p vispyker 16-11-2022 55 7 Download
-
Bài viết trình bày phạm trù nội/ ngoại động trong tiếng Việt, một trong những ngôn ngữ đơn lập điển hình, có thể được nhận diện bởi: trật tự từ; một số tiểu từ đặc biệt. Vị từ trong những cấu trúc như vậy có tư cách cú pháp là các vị từ ngoại động. Điều này cũng chứng minh thêm cho một phổ quát ngôn ngữ: Trật tự cơ bản trong các ngôn ngữ đơn lập là SVO.
7p chauchaungayxua 17-10-2019 25 3 Download
-
Xét ở góc độ loại hình ngôn ngữ, tiếng Việt và tiếng Hán có rất nhiều đặc điểm tương đồng: Đều là ngôn ngữ đơn lập như từ không biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu dựa vào trật tự từ và hư từ để biểu đạt, đều có cấu trúc SVO. Hai phương diện này làm cho bổ ngữ tiếng Việt và tiếng Hán về đại thể tương đồng, song cũng tồn tại không ít đều có sự khác biệt. Bài viết này sẽ so sánh đối chiếu bổ ngữ giữa tiếng Hán và tiếng Việt, mời bạn đọc tham khảo.
5p tangtuy01 01-03-2016 540 28 Download