Người Chăm Bani
-
Bài viết này sử dụng cách tiếp cận Tôn giáo học trình bày một số tín ngưỡng, nghi lễ hiện tồn trong đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của người Chăm Bàni ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Do giới hạn của bài viết nên các tín ngưỡng truyền thống của người Chăm Bàni được trình bày ở đây là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và một số tín ngưỡng Shaman giáo, như: Rija Nưgar, Palau Rija Pasah, Po Riyak, Kap Hlâu Krong.
17p vishekhar 01-11-2023 9 1 Download
-
Bài viết này gợi mở một cách tiếp cận khác về một cấu trúc nhị nguyên khá quen thuộc trong hệ thống tín ngưỡng, tôn giáo người Chăm: Awal/Bàni - Ahiér/ Bàlamôn. Bài viết xem xét cấu trúc này dưới góc độ tâm linh thần bí và nhận thức siêu hình của các biểu tượng tôn giáo, nhưng đồng thời cùng phân tích bản chất và các nguồn gốc xã hội mà từ đó cấu trúc được tạo thành.
21p vishekhar 01-11-2023 7 2 Download
-
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Di tích, danh thắng và lễ hội văn hóa tỉnh Bình Thuận phần 2 trình bày các nội dung về Di tích lịch sử - văn hóa tháp nước Phan Thiết; lễ hội giỗ tổ các vua hùng tại đền thờ Hùng Vương; lễ hội Ramưwan của người Chăm Bàni ở bình thuận; lễ hội Yuer Yang (Cầu An) của người Chăm tại tháp Podam;...Mời các bạn cùng tham khảo!
161p dangnhuy08 15-05-2023 6 4 Download
-
Đề tài tìm hiểu về hôn nhân và gia đình của người Chăm Bani ở tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Thuận không những thấy được sự đa dạng về phong tục tập quán của người Chăm truyền thống, mà còn thấy được sự ảnh hưởng, pha trộn của nhiều tôn giáo khác nhau như Islam giáo, Balamon giáo, Phật giáo.
102p sonhalenh10 20-04-2021 40 12 Download
-
Bài viết trình bày việc kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trước, kết hợp với tài liệu văn bản Chăm và cả sử liệu truyền miệng trong người Chăm để tổng hợp lại cũng như bổ sung thêm các tư liệu về nguồn gốc hình thành tôn giáo Bani. Bài viết cũng khái quát vài đặc điểm chung nhất của cộng đồng Chăm Bani.
17p viphilippine2711 29-12-2020 44 4 Download
-
Bài viết trình bày chức năng tôn giáo của Hội đồng Tôn giáo truyền thống người Chăm ở Ninh Thuận qua trường hợp nghi lễ Suk Yeng. Nghi lễ Suk Yeng là một loại nghi lễ được tổ chức theo chu kỳ 3 năm một lần tại các thánh đường của người Chăm Awal/Bani (Chăm ảnh hưởng Islam giáo).
12p vishizuka2711 03-04-2020 47 5 Download
-
Dấu ấn tôn giáo Islam trong văn hóa chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Đây là một nguồn tài liệu gốc hữu ích giúp hình dung và nhận diện rõ hơn về quá trình hình thánh Islam giáo Bàni và Islam giáo chính thống của người Chăm ở Việt Nam ngày nay và hi vọng gợi mở hướng nghiên cứu mới,... Mời các bạn cùng tham khảo.
12p hokhaikyky 17-04-2018 137 4 Download
-
Bà-la-môn có lẽ hiện diện tại lãnh thổ Việt Nam ngày nay bằng việc du nhập ở thời lập quốc của Vương quốc Chăm Pa vào năm 192 SCN. Người Chăm theo đạo Bà-la-môn được gọi là Chăm Ahiêr hoặc Chăm Rặt (Cham Jat, nghĩa là Chăm "gốc") và hiện là nhóm người Chăm lớn hơn so với hai nhóm người Chăm Islam và Chăm Bani.
133p htc_12 10-05-2013 183 62 Download