Nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở trẻ
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Chăm sóc sức khỏe trẻ em tại nhà" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Một số bệnh thông thường và cách xử trí; Bệnh ở miệng và răng lợi; Bệnh thuộc hệ hô hấp và Tai - Mũi - Họng; Một số bệnh truyền nhiễm;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
197p visergeybrin 21-11-2021 37 10 Download
-
Táo bón chức năng là một vấn đề phổ biến ở trẻ em trên toàn thế giới, với tỷ lệ mắc khoảng từ 0,7% đến 29,6%. Khoảng 17%- 40% trẻ em táo bón bắt đầu trong năm đầu đời. Trong những năm đầu đời, một đợt táo bón cấp do thay đổi chế độ ăn uống có thể dẫn đến đi tiêu phân khô và cứng, có thể gây ra tình trạng đau đớn. Táo bón chức năng có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu, rối loạn chức năng đường tiểu dưới. Táo bón cũng thường có liên quan đến trào ngược bàng quang-niệu quản và nhiễm trùng đường tiết niệu tái phát.
9p nhadamne 04-02-2020 99 8 Download
-
Từ năm 1997, một nghiên cứu dịch tễ học can thiệp được thực hiện tại xã Phan Tiến, thuộc huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận, đây là một xã miền núi với cộng đồng người dân tộc ít người. Nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột (KSTĐR) trên trẻ em tại cộng đồng và áp dụng các biện pháp điều trị toàn dân, phổ biến kiến thức y tế, xây dựng các công trình công cộng: giếng nước, nhà vệ sinh... để kiểm soát bệnh.
5p nguyentuananh2502 03-04-2019 62 3 Download
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 6: Hệ tiêu hóa sẽ giới thiệu tới các bạn một số bệnh lý liên quan tới hệ hô hấp như: Bệnh gan mật, bệnh viêm ruột, hội chứng lỵ, nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở trẻ em,... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
90p ngaybinhthuong1234 12-10-2015 111 23 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là khảo sát tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu và tìm hiểu một số yếu tố liên quan như khẩu phần ăn, nhiễm khí sinh trùng đường ruột, các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở học sinh tiểu học lớp 1 – 3 (từ 6 – 9 tuổi) ở một số xã nông thôn nghèo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
53p tsmttc_009 26-07-2015 118 22 Download
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng thiếu dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan và đề xuất giải pháp can thiệp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Việt Yên - Bắc Giang, 2006-2008” nhằm mục tiêu mô tả thực trạng thiếu dinh dưỡng, khẩu phần ăn của trẻ; nhiễm ký sinh trùng đường ruột và một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở trẻ em; mô tả mối liên quan giữa thực trạng thiếu dinh dưỡng với khẩu phần ăn, nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở trẻ; đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng cộng đồng ở trẻ dưới 5 tuổi ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
134p talata_7 14-01-2015 256 88 Download
-
Theo Tổ chức y tế thế giới: ◦ 1/3 dân số thế giới nhiễm các KST đường ruột ◦ 300 triệu người nhiễm các loại giun (50% trẻ em) Nhiễm giun đũa là nhiễm trùng đường ruột do ký sinh trùng thường gặp nhất ở người ◦ Tỷ lệ nhiễm: ước tính khoảng 1 tỷ người ◦ 20.000 người tử vong vì các biến chứng của giun đũa, chủ yếu ở nước kém phát triển Source: http://www.cdc.gov/parasites
45p alt_12 22-07-2013 102 16 Download
-
Nhiễm giun, sán là tình trạng khá phổ biến ở các nước đang phát triển trong vùng nhiệt đới, do khí hậu nóng ẩm, tập quán ăn uống, vệ sinh môi trường kém. Theo Tổ chức Y thế Thế giới (WHO) 75% người Việt Nam (tương đương 60 triệu người) mắc bệnh giun sán, có đến 70-90% trẻ em nhiễm giun. Trong phạm vi bài viết này chỉ đề cập đến một số nét cơ bản về các bệnh do ký sinh trùng đường ruột gây ra còn chiếm tỷ lệ cao ở Việt Nam như lỵ amíp, bệnh do...
6p zxacsqdwe 28-09-2012 93 9 Download
-
Tiêu chảy: Rối loạn hấp thu nước ở thành ruột theo hướng kéo nước từ mô vào lòng ruột, kèm theo mất chất điện giải. Nguyên nhân tiêu chảy: Nhiễm khuẩn, nấm, ký sinh trùng đường tiêu hóa; Ngộ độc thức ăn; trẻ chưa hoàn thiện chức năng tiêu hóa v.v… * Chống tiêu chảy: 1. Chữa nguyên nhân: Diệt khuẩn, diệt nấm... 2. Thuốc hỗ trợ, chữa triệu chứng và hồi sức: Chống mất nước, giảm nhu động ruột, bù nước và điện giải. a. Thuốc giảm xuất dịch, giảm nhu động ruột: Loperamid, diphenoxylat v.v… b. Bù nước và điện giải: Oresol, Riger...
13p truongthiuyen15 16-07-2011 149 15 Download
-
Viêm ruột thừa gây ra do nhiễm khuẩn trong lòng ruột thừa bị bít tắc. Sự quá sản tổ chức limpho ở thành ruột thừa là nguyên nhân chính gây tắc lòng ruột thừa. Ngoài ra có thể gặp các nguyên nhân tắc khác: sỏi phân, ký sinh trùng( giun đũa chui vào ruột thừa), các dị vật ( hạt quả)... Khi lòng ruột thừa bị tắc gây ứ đọng dịch tiết dẫn tới tăng áp lực trong lòng ruột thừa, ứ trệ tuần hoàn, vi khuẩn phát triển chuyển chất tiết thành mủ. Giai đoạn đầu quá trình...
5p truongthiuyen2 09-06-2011 376 22 Download
-
Sau lũ lụt, các bệnh do ký sinh trùng, vi khuẩn, virut gia tăng. Một trong những bệnh dễ mắc là bệnh giun đũa. Giun đũa (ascaris lumbricoides) là loại ký sinh trùng đường ruột phổ biến nhất, trên thế giới có khoảng 1 tỷ người nhiễm giun đũa. Tỷ lệ nhiễm bệnh cao ở những nơi kém vệ sinh hoặc dùng phân người bón cây. Nhiễm giun đũa nặng thường gặp ở trẻ em, làm trẻ chậm lớn.
6p vachmauthu5_2305 06-04-2011 135 16 Download
-
Đau bụng có thể là triệu chứng của nhiều căn bệnh (ở trong, ngoài ổ bụng hoặc toàn thân) từ nhẹ đến cực kỳ nguy hiểm như: nhiễm ký sinh trùng, dị ứng hoặc ngộ độc thức ăn, lồng ruột, vỡ nội tạng... Việc nhận biết các biểu hiện đặc trưng của từng bệnh lý sẽ giúp cha mẹ có được cách xử trí thích hợp, đảm bảo an toàn cho trẻ.
2p ngovanquang12c3 11-01-2011 126 4 Download
-
Bệnh do nhiễm giun ở trẻ Trẻ em ở nông thôn là đối tượng dễ bị nhiễm hơn cả và trẻ thường bị nhiễm nhiều loại giun cùng một lúc. Nhiễm giun làm cho trẻ bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, chậm lớn và học hành sa sút ... Nguyên nhân gây nhiễm giun cho trẻ Do điều kiện khí hậu nước ta rất thích hợp cho các loại ký sinh trùng đường ruột phát triển, chúng có trong thức ăn nấu chưa chín như thịt bò, cá, thịt cua, ếch hay rau sống... Ăn các loại rau và trái cây...
3p naunhoxinh 30-12-2010 118 6 Download
-
Bệnh giun ở trẻ em Giun đường ruột con gọi là lãi bao gồm giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn. Mức độ tác hại tùy thuộc vào loài giun, vị trí ký sinh, số lượng nhiễm và thời gian mắc bệnh. Nhiễm giun mãn chỉ gây kém hấp thu của cơ thể, giảm phát triển thể lực mà còn làm hạn chế phát triển trí tuệ. Giun đường ruột sống ký sinh ở ống tiêu hóa, trứng được thải theo phân. Bệnh rất phổ biến ở trẻ em từ 2 - 12 tuổi, do trẻ thích chơi...
2p voxinhyeu 26-12-2010 202 5 Download
-
4 bệnh dễ lây, dễ gặp ở trẻ nhỏ Dường như trẻ con luôn gắn liền với các sinh vật bé nhỏ bởi tính "ham chơi" và hiếu động. Cả 4 bệnh mô tả dưới đây đều liên quan nhiều tới vấn đề vệ sinh và rất thường gặp ở trẻ nhỏ. Vui chơi cùng nhau là một trong những môi trường lý tưởng để các bệnh do ký sinh trùng lây lan nhanh chóng Giun kim Chúng là gì: Những con giun nhỏ xíu màu trắng này có thể gây nhiễm độc ruột. Chúng dài khoảng 1cm và mảnh như 1...
3p cunnauxinh 14-12-2010 78 3 Download
-
Nhóm y tế: - Trẻ bị nhiễm trùng tái diễn hay kéo dài. - Trẻ đẻ non hay nhẹ cân khi sinh, hay sinh đôi, sinh ba. - Sai lầm về chế độ ăn (không được bú mẹ hay ăn dặm sớm...). - Mồ côi mẹ, mẹ sống một mình, trong gia đình đông con hoặc con so ở bà mẹ trẻ tuổi hoặc có 2 anh chị em ruột chết do đó sự săn sóc trẻ kém. Tại Việt Nam các nguyên nhân SDD là phức hợp từ nguyên nhân trực tiếp là ăn uống, bệnh tật, đến các yếu tố...
6p bacsinhanhau 12-10-2010 119 27 Download
-
Bệnh giun móc (Ancylostoma duodenlane et necator Americanus) Người nhiễm bệnh do ấu trùng xuyên qua da vào cơ thể là chính. 1. Triệu chứng bệnh học: Biểu hiện triệu chứng qua 3 giai đoạn di chuyển của ấu trùng a. Giai đoạn ấu trùng qua da: Độ vài ngày sau nhiễm ấu trùng giun: - Nổi mẩn da ngứa gãi nên gây nhiễm trùng ở chân, tay, ngực ... - Nổi mẩn ngứa lan dần, vết đỏ rộng 0,5mm, dài 1-2mm lan dần mỗi ngày vài cm hoặc vài mm trong vài ngày (gặp ở trẻ em). Giai đoạn này chỉ...
6p barbieken 25-09-2010 180 26 Download
-
Sán máng và trứng sán ký sinh và gây tổn thương ở ruột, gan, phổi, tim, não, thận, bàng quang... có khi gây tử vong. Trẻ em bị nhiễm sán là một nguyên nhân gây suy dinh dưỡng và chậm lớn. Sán xâm nhập cơ thể qua da khi người hoạt động dưới nước. Hiểu biết chu trình của sán có thể phòng tránh bệnh hiệu quả. Tìm hiểu về sán máng gây bệnh Có ba loại sán máng gây bệnh chủ yếu: S.mamsoni gây bệnh ở đường ruột; S.haematobium gây bệnh sán máng bàng quang; S.japonicum gây bệnh sán...
6p dekhihocgioi 17-07-2010 140 17 Download