Nuôi ong mật bền vững
-
Bài viết nghiên cứu thực trạng hoạt động khai thác và kinh doanh sản phẩm mật ong rừng Sú Vẹt Thái Bình cho thấy cái nhìn toàn diện, cập nhật hơn về nghề nuôi ong mật rừng Sú Vẹt tại Thái Bình hiện nay và từ đó đưa ra các giải pháp nhằm tạo đà tiếp tục phát triển nghề này một cách sâu rộng, có hiệu quả, bền vững trong tương lai, duy trì uy tín và thương hiệu cho sản phẩm địa phương.
10p vicarlos 16-05-2024 6 0 Download
-
ó 5 loài ong mật được khai thác chủ yếu tại Sơn La. Mỗi loài ong khác nhau có tập tính xây tổ khác nhau và sinh cảnh bắt gặp chúng vì thế rất đa dạng như: Nương rẫy, trong đất, trong rừng... Có 2/5 loài ong mật được nhân nuôi tại Sơn La là Ong mật nội và Ong mật ngoại, các loại ong còn lại hoàn toàn được thu bắt ngoài tự nhiên không được nhân nuôi.
8p vinobinu2711 03-03-2020 60 8 Download
-
Theo ông Sáu Ngoãn, nuôi tôm sú công nghiệp bền vững (ba năm bốn vụ): Trước nhất, xử lý nước ao lắng bằng cách nuôi cá chẽm, cá chét... để ăn động vật thủy sinh mang mầm bệnh lây sang tôm sú. Đáy ao thả sò huyết và nhuyễn thể khác để ăn các loài tảo độc. Hai là, chọn tôm giống đảm bảo chất lượng, thả nuôi với mật độ thưa 7 con/ m2.
3p dmonkeyluffyno1 16-08-2012 222 51 Download
-
CHƢƠNG 1: Rễ: rễ lúa là loại rễ chùm, rễ lúa có hai loại: a) rễ mầm mọc từ phôi hạt, có tác dụng hút nước và chất dinh dưỡng đến lúc cây có 3 lá và b) rễ đốt: mọc ra từ các đốt thân nằm dưới mặt đất, có tác dụng hút chất dinh dưỡng nuôi cây, trao đổi không khí, giữ cho cây lúa đứng vững. Thân: là loại thân thảo. Thời kỳ mạ và lúa non: thân lúa do các bẹ lá tạo thành. Sau khi làm đốt, thân lúa do các lóng và đốt tạo thành, bên...
144p cudenhieu 29-08-2011 189 54 Download