ông nghệ chế tạo tên lửa
-
Do yêu cầu không được phá hủy mẫu, ống phóng tên lửa KH-35E với kích thước lớn đã được phân tích xác định thành phần, tính chất vật lý và cấu trúc của vật liệu dùng trong chế tạo ống phóng bằng kỹ thuật không phá hủy nhờ thiết bị đo tại hiện trường (PMI-UV Plus). Kết quả phân tích chỉ ra rằng vật liệu dùng chế tạo ống phóng là hợp kim nhôm biến dạng mác AMó6 theo ÃOCT 4784-97, nhờ đó có thể đánh giá chế độ công nghệ chế tạo vật liệu của ống phóng tên lửa KH-35E.
5p thithizone 16-07-2019 59 2 Download
-
Bằng các phương pháp nghiên cứu hợp kim hiện đại: phân tích quang phổ phát xạ, X-Ray, hiển vi quang học, hiển vi điện tử quét (SEM), phương pháp thử kéo, đã xác định được thành phần hóa học, cấu trúc pha, tổ chức tế vi và cơ tính hợp kim sử dụng chế tạo khung thân-thanh giằng trong thân vỏ tên lửa đối hải. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã xác định đầy đủ các tính chất cần thiết của vật liệu chế tạo các chi tiết khung thân-thanh giằng, phục vụ cho quá trình tính toán thiết kế và nghiên cứu công nghệ chế tạo thân vỏ tên lửa đối hải.
7p minhxaminhyeu4 15-07-2019 36 2 Download
-
Bài tập Thủy lực và máy thủy lực: Phần 5 tập hợp các bài tập về: lưu lượng rò qua rãnh trên píttông, tổn thất trong bộ tản nhiệt, bộ giảm tốc thủy lực, ma sát của đĩa quay trong dầu, bộ giảm dao động thủy lực, cung cấp nước cho một vòi phun, tính công suất bơm dầu, tổn thất áp suất trong ống làm lạnh của tên lửa,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Cơ khí - chế tạo máy.
30p kaka_0004 16-04-2014 326 90 Download
-
Ông Lê Mậu Trạch và Lê Niên Việt, thôn Tuyên Hóa, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa vừa chế tạo thành công máy cấy lúa. Máy có tên ĐA2 này có thể cấy được hơn 2,5 ha/ngày. Sáng chế vì thương vợ Cơ ngơi của "hai nhà sáng chế" là gian nhà thấp tè, chỉ có mấy chiếc kìm, búa… rất "giản dị". Chẳng có dấu hiệu gì cho thấy đây là nơi "phát minh" ra những công trình khoa học. Chủ nhân của chiếc máy cấy lúa ĐA2 (ban đầu có tên là ĐA1.) này là hai...
6p keokeo1209 23-12-2010 335 48 Download
-
Tàu ngầm năng lượng hạt nhân mang tên lửa đạn đạo chiến lược lớp Akula (Type 941, theo phân loại của NATO là Typhoon) là tàu ngầm lớn nhất thế giới từng được sản xuất. Thiết kế Tàu ngầm Lớp Akula của Nga có thiết kế đa thân, với 5 thân nằm bên trong thân chính. Tàu có tất cả 19 khoang bao gồm một khoang module được gia cố chắc chắn chứa phòng điều khiển chính và khoang thiết bị điện tử nằm ở phía trên các thân tàu, phía sau các ống phóng tên lửa....
5p ngochoa123 19-07-2010 188 39 Download