Pháp luật về chống lao động cưỡng bức
-
Tài liệu trình bày lao động cưỡng bức là gì và tại sao các doanh nghiệp cần biết về khái niệm này; những khía cạnh pháp lý liên quan đến lao động cưỡng bức; các nguyên tắc cơ bản để loại bỏ nguy cơ lao động cưỡng bức trong hoạt động của doanh nghiệp; người sử dụng lao động cần hành động chống lại lao động cưỡng bức như thế nào.
70p angicungduoc10 16-03-2021 29 9 Download
-
Bài viết góp phần: (i) nhận diện LĐCB theo quy định của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); (ii) từ góc nhìn kinh tế, lý giải lý do tất yếu phải nghiên cứu hoàn thiện pháp luật nhằm chống LĐCB; (iii) chỉ ra một số bất cập đang tồn tại trong quy định của pháp luật Việt Nam liên quan tới vấn đề này; (iv) kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật.
7p vipennsylvania2711 19-11-2020 39 4 Download
-
Lao động di trú là loại lao động dễ phát sinh lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc, bởi vì đặc thù của lao động này là lao động đi làm việc ở nước ngoài - môi trường làm việc có sự khác biệt so với môi trường làm việc tại chính nước họ (từ ngôn ngữ, văn hóa, tập quán, các mối quan hệ lao động, cộng đồng...).
6p viankanra2711 11-09-2020 33 4 Download
-
Để đánh giá pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động cưỡng bức cần có sự so sánh, đánh giá toàn diện với các chuẩn mực pháp luật quốc tế về chống lao động cưỡng bức. Công ước số 29 và Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế được coi là hai văn kiện cơ bản về chống lao động cưỡng bức.
10p vistockholm2711 13-12-2019 50 6 Download
-
Đề tài thực hiện nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận và thực tiễn đối với pháp luật về chống lao động cưỡng bức ở Việt Nam, tìm hiểu và phân tích kinh nghiệm pháp luật các quốc gia trên thế giới, từ đó kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chống lao động cưỡng bức. Mời các bạn tham khảo.
163p sutihana 05-12-2016 89 17 Download
-
Tiếp theo ở phần 1, phần 2 của Tài liệu “Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người” sau đây giới thiệu tới bạn đọc một số quyền như: Quyền con người trong hoạt động tư pháp: Bảo vệ những người bị giam giữ hay cầm tù; an sinh xã hội- tiến bộ và phát triển; thúc đẩy và bảo vệ quyền con người; hôn nhân; quyền về sức khỏe; tự do hội họp; nô lệ - các hoàn cảnh tương tự như nô lệ và lao động cưỡng bức; quyền của người di trú; quốc tịch, người không quốc tịch, người tị nạn; các tội phạm chiến tranh và tội ác chống nhân loại, bao gồm tội diệt chủng; Luật nhân đạo. Mời bạn cùng tham khảo.
797p nganga_00 28-08-2015 171 35 Download
-
Một số đặc điểm cần chú ý về nhân thân của người phạm tội về ma tuý ở Việt Nam Luật phòng, chống mua bán người khi liệt kê các nhóm hành vi bị cấm và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự đã xác định các hành vi được quy định tại các điều 119 và 120 BLHS là nhóm hành vi thứ nhất trong các nhóm này. Các nhóm hành vi khác được liệt kê trong Luật này là chuyển giao hoặc tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy...
6p hoathinhbrave 04-05-2013 129 18 Download