Pháp luật về xóa bỏ lao động cưỡng bức
-
Đề tài "Pháp luật về xóa bỏ lao động cưỡng bức đối với lao động nữ" với mục đích nghiên cứu là nhằm kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động cưỡng bức đối với lao động nữ; trên cơ sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận và thực tiễn đối với pháp luật về xóa bỏ lao động cưỡng bức đối với lao động nữ ở Việt Nam.
36p minhquan0790 28-10-2023 9 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là làm rõ những vấn đề cơ bản về thực trạng lao động cưỡng bức cũng như xu hướng, diễn biến của lao động cưỡng bức trên thế giới, tại Việt Nam; từ đó đi sâu nghiên cứu pháp luật quốc tế, pháp luật của một số quốc gia trên thế giới và đánh giá pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Trên cơ sở đó, nghiên cứu, đưa ra những giải pháp để xóa bỏ lao động cưỡng bức.
86p badbuddy02 24-01-2022 19 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm nghiên cứu, đánh giá việc nội luật hóa các quy định về xóa bỏ LĐCB trong các công ước quốc tế vào pháp luật lao động Việt Nam. Từ đó, đề xuất giải pháp về nội luật hóa nhằm hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện các quy định về LĐCB tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
87p thekingspeech 24-08-2021 15 5 Download
-
Bài viết khái quát pháp Luật Việt Nam về lao động cưỡng bức và xóa bỏ lao động cưỡng bức qua phân tích cơ sở pháp lý từ bộ Luật Lao động năm 2012.
11p trinhthamhodang6 07-07-2020 50 3 Download
-
Để đánh giá pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động cưỡng bức cần có sự so sánh, đánh giá toàn diện với các chuẩn mực pháp luật quốc tế về chống lao động cưỡng bức. Công ước số 29 và Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế được coi là hai văn kiện cơ bản về chống lao động cưỡng bức.
10p vistockholm2711 13-12-2019 50 6 Download