Phòng trị sâu đục thân hại mía
-
Tài liệu Sâu bệnh và cỏ dại hại mía được chia thành hai phần. Phần 1 giới thiệu đến bạn đọc nội dung tương ứng phần I trong Tài liệu về côn trùng hại mía. Phần này cung cấp cho bạn đọc các nội dung về các loài côn trùng hại mía như: Sâu đục thân mình vàng, sâu đục thân 4 vạch, sâu đục thân mình hồng, sâu đục thân 5 vạch, bọ trĩ, mối, bọ hung đục gốc, rệp bông trắng, rệp sáp. Đồng thời còn cung cấp cho bạn đọc cách phòng trừ các loài côn trùng đó.
12p talata_2 20-01-2015 106 16 Download
-
Ngoài khâu biết chuyển đổi giống mía mới, những nông dân trồng mía vùng Phụng Hiệp còn biết đúc kết kinh nghiệm để giảm thiểu tối đa sâu hại, nhằm hạ giá thành, tăng năng suất và chất lượng mía... Trước đây, gia đình anh Nguyễn Văn Trí, ấp Quyết Thắng B, xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp cũng trồng giống Hòa Lan Tím cho năng suất trung bình. Nhưng từ khi có chính sách khuyến khích thay đổi giống, anh Trí mua giống QĐ 13 về trồng, nhiều năm liền mía của anh luôn cho năng suất cao. Hiện...
6p vanvonp 19-06-2013 78 9 Download
-
Bệnh thối đỏ do nấm Colletotrichum falcatum gây ra đang là một trong những loại bệnh hại nguy hiểm trên cây mía. Bệnh có thể gây hại ở nhiều bộ phận, nhưng chủ yếu là ở thân cây, phiến lá và bẹ lá. Cách nhận biết: Trong thân cây: Bệnh xâm nhập vào bên trong thân cây thông qua những lỗ đục của các loài sâu đục thân. Ban đầu vết bệnh chỉ là một điểm nhỏ màu nhạt, sau đó lan rộng, kéo dài trong lóng mía thành những mảng màu đỏ huyết, giữa các đốm đỏ có...
2p tam_xuan 25-02-2012 123 10 Download
-
Sâu đục thân là một trong những loại sâu phổ biến và gây nhiều thiệt hại cho các vùng trồng mía. Thời gian qua, do mưa nhiều, nhiệt độ cao, các vùng nguyên liệu mía tập trung đã xuất hiện sâu đục thân gây hại, nhiều nơi đã ở mức độ báo động.
3p womanhood911_04 22-10-2009 565 90 Download