intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp sử dụng vec tơ trượt

Xem 1-4 trên 4 kết quả Phương pháp sử dụng vec tơ trượt
  • Bài viết "Sử dụng phương pháp tỷ số tần suất và các phương pháp học máy để thành lập bản đồ nhạy cảm trượt lở. Khu vực thử nghiệm: xã Phìn Ngan, tỉnh Lào Cai" đánh giá tính nhạy cảm với tai biến trượt lở khu vực xã Phìn Ngan, tỉnh Lào Cai, Việt Nam đã được thực hiện bằng cách áp dụng ba mô hình học máy là hồi quy logic (LR), mạng Bayes (BN), máy véc tơ hỗ trợ (SVM) và phương pháp thống kê tỷ số tần suất (FR) mà FR được sử dụng để tính toán các giá trị trọng số của mỗi lớp tham số trong các bản đồ tác nhân. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết tại đây.

    pdf17p phuongnhung205 21-10-2022 11 4   Download

  • Tham khảo tài liệu '15 bài toán điện xoay chiều hay khó trong mùa thi thử 2013', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

    pdf7p akatshuki1994 25-08-2013 235 65   Download

  • Khi giải các bài toán về hộp kín trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, đa số học sinh thường hay sử dụng phương pháp đại số và rất ngại dùng phương pháp giản đồ vectơ. Ở phương pháp đại số, học sinh thường hay lúng túng vì phải xét nhiều trường hợp hơn, biện luận nhiều khả năng và từ đó dẫn đến phải giải nhiều phương trình hơn – điều này là không hay khi làm bài thi trắc nghiệm. Phương pháp vectơ tỏ ra rất hiệu quả khi giải các bài toán điện xoay chiều....

    pdf9p vuminhson 29-09-2011 802 239   Download

  • Đa số học sinh thường dùng phương pháp đại số để giải các bài toán điện xaoy chiều còn phương pháp giản đồ véc tơ thì học sinh rất ngại dùng. Điều đó là thật đáng tiếc vì phương pháp giản đồ véc tơ dùng giải các bài toán rất hay và ngắn gọn đặc biệt là các bài toán liên quan đến độ lệch pha.

    doc5p amenkienkan 21-05-2011 695 270   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
320 tài liệu
1247 lượt tải
207 tài liệu
1470 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2