Quản lý cây ngô tại Sơn La
-
Việc nghiên cứu hệ sinh vật đất trong mối liên quan với canh tác bền vững nguồn tài nguyên đất, đặc biệt việc xác định những mô hình khai thác, sử dụng đất phù hợp, hiệu quả nhất với điều kiện địa phương, với tiểu vùng sinh thái cụ thể, vừa cho năng suất cây trồng cao, vừa bảo vệ, cải thiện tính chất lý, hóa đất, tạo môi trường thuận lợi cho hệ động vật đất hữu ích hoạt động và phát triển là chưa có. Bài báo bước đầu tiếp cận nghiên cứu vấn đề trên ở xã Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
8p cathydoll1 09-01-2019 66 4 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện tại xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La trong hai năm 2007 và 2008, đã xác định được 14 loại sâu, 6 loại bệnh hại ngô ở ngoài đồng, trong đó phổ biến là sâu đục thân ngô, bệnh khô vằn, bệnh gỉ sắt ngô. Sâu đục thân xuất hiện với mật độ cao và gây hại cây ở thời kỳ ngô phun râu trỗ cờ đến chín sữa. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo bài viết "Một số kết quả nghiên cứu sâu, bệnh hại ngô và áp dụng quản lý cây ngô tổng hợp tại xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La".
8p daomun 28-04-2016 124 6 Download
-
Tài nguyên đa dạng sinh học trong Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn, Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi sức ép từ cộng đồng dân cư địa phương với những tác động ở nhiều cấp độ khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá các kiểu thảm thực vật làm cơ sở cho công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên có trong khu vực là rất cần thiết.
10p nganga_08 12-10-2015 87 7 Download
-
Tham khảo bài viết 'báo cáo " một số kết quả nghiên cứu sâu, bệnh hại ngô và áp dụng quản lý cây ngô tổng hợp tại xã chiềng pằn, huyện yên châu, tỉnh sơn la "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
8p banhnamdua 26-06-2013 119 8 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện tại xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La trong hai năm 2007 và 2008, đã xác định được 14 loại sâu, 6 loại bệnh hại ngô ở ngoài đồng, trong đó phổ biến là sâu đục thân ngô, bệnh khô vằn, bệnh gỉ sắt ngô. Sâu đục thân xuất hiện với mật độ cao và gây hại cây ở thời kỳ ngô phun râu trỗ cờ đến chín sữa. Mật độ sâu đục thân, mức độ bệnh khô vằn và bệnh gỉ sắt ở ruộng ngô được áp dụng biện pháp quản lý tổng hợp (ICM) thấp...
8p sunshine_3 26-06-2013 59 5 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm giống gia súc, gia cầm và một số nông hộ thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa đực giống Duroc và L19 với nái lai F1(LY và F1(YL). Chất lượng tinh dịch của 5 lợn đực Duroc và 5 lợn đực L19 được đánh giá, bốn tổ hợp lai mỗi tổ hợp 120 nái và 100 lợn thịt được theo dõi...
5p thulanh3 08-09-2011 78 7 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện tại xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La trong hai năm 2007 và 2008, đã xác định được 14 loại sâu, 6 loại bệnh hại ngô ở ngoài đồng, trong đó phổ biến là sâu đục thân ngô, bệnh khô vằn, bệnh gỉ sắt ngô.
8p thulanh3 08-09-2011 114 13 Download