Rệp sáp bột hồng
-
Cây sắn (Manihoti esculenta Crantz) ngoài sử dụng như là nguồn lương thực, đồng thời cũng là cây thức ăn gia súc, cây dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học, cây hàng hóa xuất khẩu quan trọng trên thế giới và Việt Nam. Bài viết này cung cấp một số thông tin về diễn biến mật độ và thành phần cây ký chủ của chúng từ 2017-2019.
6p vibecca 01-10-2024 1 0 Download
-
Bài báo này cung cấp các dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của các giống sắn KM94, KM419, KM981, KM444 và HL23 đến đặc điểm sinh học của RSBHHS ở trong phòng thí nghiệm, làm cơ sở cho việc xác định và sử dụng giống sắn có tính chống chịu rệp ngoài đồng ruộng.
6p kethamoi5 27-05-2020 23 2 Download
-
Bài viết cung cấp kết quả nghiên cứu bảng sống của rệp sáp bột hồng để bạn đọc có thêm hiểu biết về khả năng thiết lập quần thể của loài côn trùng này ở điều kiện Việt Nam.
6p kethamoi5 27-05-2020 18 2 Download
-
Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp sáp bột hồng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
9p kethamoi5 27-05-2020 67 3 Download
-
Bài viết này cung cấp đặc điểm sinh vật học của rệp sáp bột hồng được nghiên cứu tại Phú Yên. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
5p quenchua5 26-05-2020 31 3 Download
-
Bài viết này cung cấp một số kêt quả nghiên cứu bước đầu về khả năng kí sinh của loài ong A. Lopezi đối với RSBH trong 2 năm 2017-2018 tại Phú Yên.
6p quenchua5 26-05-2020 52 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được tần suất bắt gặp, mật độ của rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti) cũng như thành phần một số loài côn trùng và nhện hại sắn tại tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu được đặc điểm sinh học của loài rệp sáp bột hồng hại sắn và khả năng khống chế rệp sáp bột hồng hại sắn của ong ký sinh Anagyrus lopezi làm cơ sở khoa học cho việc phòng trừ rệp P. manihoti.yrus lopezi (De Santis, 1964)
208p phongtitriet000 08-08-2019 36 6 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được tần suất bắt gặp, mật độ của RSBHHS tại tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu được đặc điểm sinh học của loài rệp sáp bột hồng hại sắn và khả năng khống chế rệp của ong ký sinh A. lopezi làm cơ sở khoa học cho việc phòng trừ rệp sáp bột hồng hại sắn.
28p phongtitriet000 08-08-2019 22 1 Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là nghiên cứu mức độ xâm lấn, xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học của rệp sáp bột hồng trên cây sắn ở Việt Nam. Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rệp sáp bột hồng có hiệu quả góp phần phát triển bền vững ngành sản xuất sắn tại Việt Nam.
27p cotithanh321 06-08-2019 26 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm nghiên cứu mức độ xâm lấn và xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học của rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti trên cây sắn ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rệp sáp bột hồng có hiệu quả góp phần phát triển bền vững ngành sản xuất sắn tại Việt Nam.
190p cotithanh321 06-08-2019 20 4 Download
-
Rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) được phát hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 2012. Nhiều kết quả nghiên cứu của thế giới đã khẳng định loài ong ký sinh Anagyrus lopezi có khả năng kiểm soát hiệu quả rệp sáp bột hồng hại sắn.
5p vieeinstein2711 30-07-2019 41 2 Download
-
Cây sắn có nhiều sâu bệnh hại, trong đó rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero (Hemiptera: Pseudococcidae) là loài có khả năng lây lan nhanh nếu gặp điều kiện nhiệt độ và thức ăn thích hợp. Nghiên cứu này được tiến hành trong phòng thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng của 6 mức nhiệt độ (20; 22,5; 25; 27,5; 30 và 32,5 °C) đến sự sinh trưởng và phát triển của rệp sáp bột hồng. Kết quả cho thấy khi nhiệt độ càng cao thời gian phát dục của rệp qua các tuổi càng rút ngắn.
11p vizeus 08-03-2019 57 3 Download
-
Tài liệu "Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ" sẽ giới thiệu tới các bạn những loại sâu bệnh hại trên cây sắn để các bạn và bà con nông dân biết cách phòng trừ. Một số loại sâu đó là: Rệp sáp bột hồng hại sắn; bệnh chổi rồng trên cây sắn; sùng trắng;...
16p khatinh 12-05-2016 236 26 Download
-
Những năm gần đây diện tích trồng sắn ở nước ta ngày càng mở rộng bên cạnh đó, dịch hại cũng đang hoành hành làm giảm năng suất sắn của nước ta. Các bệnh, sâu hại chủ yếu như: Rệp sáp bột hồng hại sắn, sùng trắng, nhện đỏ, bệnh chuổi rồng,…. Xuất phát từ thực tế đó mà "Đề tài tiểu luận: Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ hiệu quả" đã được thực hiện.
9p khatinh 12-05-2016 328 41 Download
-
CÔNG ĐIỆN KHẨN THỰC HIỆN CẤP BÁCH VIỆC TIÊU HỦY NGUỒN RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI CÂY SẮN (MÌ) Ở TỈNH TÂY NINH BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
2p tymong_manh 23-11-2012 40 2 Download
-
1. Đặc điểm hình thái - Rệp trưởng thành hình bầu dục dài khoảng 3 mm, không cánh, thân mềm màu hồng, chung quanh có nhiều sợi tua sáp trắng, bên ngoài phủ lớp bột sáp trắng trên thân. 2. Đặc điểm phát sinh gây hại - Rệp sáp sinh sản rất nhanh, phát triển nhiều trong thời tiết nóng và ẩm. Vòng đời 40-60 ngày. Rệp non mới nở rất nhỏ, chưa có sáp trắng, bò đi tìm chổ thích hợp để sinh sống. Rệp sáp thường cộng sinh với kiến, kiến tha rệp phát tán rộng ra trong...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 119 9 Download
-
1. Rệp sáp phấn (Dysmicoccus brevipes) - Rệp trưởng thành hình bầu dục, dài khoảng 3mm, không cánh, thân mềm màu hồng, chung quanh có nhiều sợi tua sáp trắng, bên ngoài phủ lớp bột sáp trắng trên thân. - Rệp sáp đẻ trứng thành ổ. Rệp non mới nở rất nhỏ, chưa có sáp trắng, bò đi tìm chỗ thích hợp để sinh sống. Rệp sáp thường cộng sinh với kiến, kiến tha rệp phát tán rộng trong vườn dứa. - Rệp sáp tấn công trên rễ, chồi, thân, lá, hoa và trái của cây dứa.Rệp sáp chính...
2p tuoanh02 10-02-2011 149 10 Download