Rừng trồng thuần loài bần chua
-
Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt, đặc trưng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, rừng ngập mặn còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, điều hòa khí hậu, chống gió bão, hạn chế xói lở đê biển, phòng chống xâm nhập mặn, giữ phù sa cho đất, tạo điều kiện cho đất liền lấn ra biển (Phan Nguyên Hồng et al., 1997). Bài viết tập trung nghiên cứu định lượng cacbon của rừng trồng thuần loài bần chua (Sonneratia caseolaris) ở ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
10p visergey 14-03-2024 17 2 Download
-
Bài viết Một số đặc điểm cấu trúc và tính chất thể nền của rừng ngập mặn trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng như mật độ, đường kính thân, chiều cao cây và tính chất thể nền của RNM trồng tại khu vực ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định có ý nghĩa thực tiễn, góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quản lý để lựa chọn loài cây phù hợp trong việc trồng mới, phục hồi và bảo tồn rừng ngập mặn.
10p vipettigrew 21-03-2023 9 3 Download
-
Tại thí nghiệm trồng trên đất cát dính sóng to gió lớn địa hình trống trải (Thanh Hóa) thì khi trồng Bần chua thuần loài, mật độ 3200 cây/ha có tác dụng cản sóng tốt hơn so với trồng hỗn giao với Đước (87,51% so với 84,49%). Công thức có hệ số cản sóng tốt nhất tại thí nghiệm trồng trên đất cát dính (Thái Bình) là CT2-2 với 89,60% và thấp nhất là CT2-1 (85,63%). Khi không có RNM thì chiều cao sóng chỉ giảm được 28,3%...
8p hanh_tv31 26-04-2019 59 2 Download
-
Trong chúng ta, chắc chẳng có ai không biết đến mèo, loài vật đáng yêu được nuôi rộng rãi trong gia đình. Nhưng các bạn có chắc là mình hiểu rõ về loài mèo chưa ? Nếu chưa, mời các bạn cùng tôi đến trò chuyện với chị mèo Thông Thái đằng kia. Sau khi chào tôi, chị mèo hào hứng kể rằng họ mèo nhà chị có nguồn gốc từ mèo rừng. Mèo bắt đầu được thuần hóa và nuôi ở Ai Cập sau đó lan nhanh sang châu Âu và các khu vực khác trên thế giới....
4p geometry1122 22-05-2013 68 1 Download
-
Năm 2003, Ủy ban quốc tế về danh pháp động vật (ICZN) đã giải quyết tranh cãi tồn tại đã lâu về việc đặt tên cho các loài này (hay các cặp của loài) trong chi Bos mà chứa cả hai dạng hoang dã lẫn thuần hóa. Ủy ban "bảo tồn việc sử dụng 17 tên loài dựa trên các loài hoang dã, mà chúng có trước hay đương thời với những loài dựa trên các dạng thuần hóa", xác nhận Bos primigenius cho bò rừng châu Âu và Bos gaurus cho bò tót...
6p poseidon03 19-07-2011 102 12 Download