Sâu phá hại trên lúa
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định chỉ số đa dạng sinh học côn trùng trên ruộng lúa tại Cần Thơ. Xác định được các loại thức ăn bổ sung thích hợp cho việc bảo tồn thiên địch. Xây dựng Mô hình Bảo tồn thiên địch của rầy nâu hại lúa có hiệu quả.
193p cotithanh321 06-08-2019 48 6 Download
-
Những biện pháp khống chế sâu hại và tăng năng suất trồng bông vải Những loại sâu hại thường thấy xuất hiện trên cây bông vải là sâu xanh, sâu xanh da láng, sâu hồng, sâu đo, sâu loang, rầy xanh, rệp, bọ trĩ, nhện đỏ. Chúng xuất hiện với mật số rất cao, gối lứa liên tục. Mỗi vụ bông thường phun từ 15-20 lần thuốc hóa học. Hiệu quả kinh tế trồng bông thấp, đồng thời làm phá vỡ cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường. Một nhóm nghiên cứu đã đề xuất Biện pháp quản lý dịch...
3p trautuongquan 01-02-2013 81 3 Download
-
Nếu bạn muốn giành một chỗ đứng vững chắc trên nấc thang thứ hai, bạn hãy nghiên cứu điểm mạnh của nấc thang phía trên bạn. Làm cách nào để bạn biến điểm mạnh đó thành điểm yếu? Bạn phải khám phá ra bản chất của sản phẩm tiên phong, sau đó hãy cung cấp cho khách hàng tiềm năng cái đối lập với bản chất đó. Nói cách khác, đừng cố gắng làm tốt hơn công ty đi trước bạn, mà hãy cố gắng tạo sự khác biệt. Tình huống này thường được gọi là cuộc chiến giữa một...
5p bibocumi10 20-10-2012 108 9 Download
-
1. Một số loại sâu hại chính trên cây bông Sâu xanh: Ngay từ khi sâu non mới nở đã nhanh chóng đục vào ngọn cây, nụ non, hoa, quả. Sức phá của chúng rất lớn, mỗi con có thể làm hại 15 - 20 nụ hoa trong đời của nó (13 - 15 ngày). Sâu tuổi nhỏ gây hại mạnh hơn sâu tuổi lớn, vì chúng di chuyển nhiều để tìm thức ăn. Sâu xanh phát sinh quanh năm, thường mỗi tháng có 1 lứa. Những tháng không có bông chúng gây hại trên cây trồng khác như đậu...
5p kata_7 27-02-2012 123 12 Download
-
Cây có khả năng chịu rét khá, đẻ nhánh khỏe, năng suất bình quân 70-80 tạ/ha/vụ, chất lượng gạo thơm ngon. Để canh tác giống lúa này đạt hiệu quả, bà con nên lưu ý một số vấn đề sau: Chọn đất Nông dân huyện TH3-3 thích hợp trên nhiều loại đất khác Hiệp Hoà (Bắc nhau nhưng để đạt năng suất cao, nên Giang) đang bón chọn chân đất vàn chủ động nước, đất có phân và chăm sóc kết cấu từ đất thịt đến cát pha và thịt nhẹ. cho ruộng mạ. Tuyển chọn giống và xác định...
3p nkt_bibo47 18-02-2012 72 6 Download
-
Có nhiều cách diệt ốc trước khi xuống giống: - Dọn sạch cỏ hay lúa rày, lúa chét còn nhô lên khỏi mặt ruộng, cắt đứt mọi vật liệu để ốc có thể bám vào đẻ trứng là biện pháp tích cực. Ốc bươu vàng có sức đẻ rất lớn, ốc con rơi xuống càng nhiều thì thiệt hại càng lớn. - Dùng lưới kéo bắt ốc. Có thể hỗ trợ thêm cho người nghèo chuyên bắt ốc bằng cách khuyến khích họ kéo lưới kỹ, kéo nhiều lần để giảm mật số ốc trên ruộng. - Sau khi xới...
3p nkt_bibo45 14-02-2012 94 7 Download
-
* Dinh dưỡng đạm (Ký hiệu là N). Đạm giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, thiếu đạm cây phát triển thân lá kém, lá chuyển màu xanh vàng, cây thấp, bông ngắn, lép nhiều. nếu bón quá nhiều đạm, bón không cân đối với lân và kali hoặc bón không đúng kỹ thuật dễ dẫn đến lốp đổ, hạt lép nhiều, sâu bệnh phá hại nặng. * Dinh dưỡng lân (Ký hiệu là P). Ngoài hàm lượng lân, phân lân còn có vôi và một số khoáng chất khác. Lân kích thích cây ra rễ mạnh, hình thành nhiều...
2p nkt_bibo43 09-02-2012 72 12 Download
-
Sau một thời gian tiến hành lai tạo, huyện Hồng Dân (Bạc Liêu) phối hợp với Trường đại học Cần Thơ triển khai thực hiện Dự án Nhân giống lúa chịu được độ mặn 10 phần ngàn, với tên gọi là lúa Sỏi. Hiện nay, diện tích lúa gieo cấy phát triển khá tốt, hứa hẹn thành công, tạo bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất đa cây - con vùng đất nhiễm phèn, mặn ở địa phương này. Địa điểm thực hiện dự án trên đồng ruộng với diện tích 400 m², tại gia đình ông...
2p nkt_bibo43 09-02-2012 116 16 Download
-
5.7.2.1. Số mẫu điều tra của một điểm - Đối với mạ và lúa gieo thẳng: 1 khung (40 x 50 cm)/điểm - Đối với lúa cấy: 10 khóm/điểm 5.7.2.2. Cách điều tra - Ngoài đồng * Điều tra phát dục, mật độ Quan sát từ xa đến gần sau đó đếm trực tiếp số lượng các pha phát dục có trên từng khóm trong điểm điều tra; phân tuổi của pha sâu non. Khi mật độ cao, cắt 3 - 5 khóm lúa/yếu tố mang về phòng để làm tất cả các chỉ tiêu trên Trong thời gian trưởng...
3p nkt_bibo43 09-02-2012 63 8 Download
-
5.7.2.1. Số mẫu điều tra của một điểm - Đối với mạ và lúa gieo thẳng: 1 khung (40 x 50 cm)/điểm - Đối với lúa cấy: 10 khóm/điểm 5.7.2.2. Cách điều tra - Ngoài đồng * Điều tra phát dục, mật độ Quan sát từ xa đến gần sau đó đếm trực tiếp số lượng các pha phát dục có trên từng khóm trong điểm điều tra; phân tuổi của pha sâu non. Khi mật độ cao, cắt 3 - 5 khóm lúa/yếu tố mang về phòng để làm tất cả các chỉ tiêu trên Trong thời gian trưởng...
4p nkt_bibo43 09-02-2012 78 10 Download
-
Áp dụng cho bọ xít đen, bọ xít xanh, bọ xít dài,... 5.7.2.1. Số mẫu điều tra của một điểm - Đối với mạ và lúa gieo thẳng: 1 khung (40 x 50 cm)/điểm - Đối với lúa cấy: 10 khóm/điểm 5.7.2.2. Cách điều tra - Ngoài đồng: Quan sát từ xa đến gần, sau đó đếm trực tiếp số lượng và phân từng pha phát dục có trên từng khóm trong điểm điều tra. - Trong phòng: Khi cần thiết, thu ít nhất 30 ổ trứng, cá thể sâu non hoặc trưởng thành về phòng để theo dõi. 5.7.3.3....
3p nkt_bibo43 09-02-2012 107 10 Download
-
Triệu chứng: Bệnh cháy bìa lá phát sinh và phá hoại từ thời kỳ mạ đến khi thu hoạch, nhưng triệu chứng điển hình là sau khi lúa đẻ nhánh đến trổ và chín sữa. Vết bệnh tạo thành các sọc từ mép lá gần đỉnh, phát triển dần cả chiều dài và rộng tạo thành vết cháy màu vàng xám nhạt. Giữa vết cháy và phần xanh còn lại của lá có ranh giới rõ ràng bởi một đường nâu sẫm. Vào sáng sớm hoặc ngày mưa dầm ẩm ướt trên vết bệnh có những giọt keo màu vàng...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 233 12 Download
-
Thuốc trừ sâu Vi Sinh BIOVIP là thuốc trừ sâu sinh học dạng bột phân tán trong nước. + Tác dụng Thuốc có tác dụng nội hấp, lưu dẫn, là thuốc đặc hiệu dùng để trừ rầy nâu hại lúa và nhiều đối tượng khác. + Kỹ thuật sử dụng - Dùng 1,6-2 gam pha trong 24-30 lít nước, phun đều trên ruộng lúa khi có mật độ rầy 1.500c/m2 (sử dụng không cần rẽ lúa). II- Thuốc Regent 800WG (hoạt chất Fipronil (min 97%)) + Tác dụng: Thuốc có tác dụng nội hấp, thấm sâu, thuốc đặc hiệu trừ...
4p nkt_bibo41 01-02-2012 94 12 Download
-
Các biện pháp kỹ thuật: 1. Giống và thời vụ: khung thời vụ từ ngày 15-10 đến 20-11 và bộ giống của địa phương. 2. Chọn đất - làm đất: - Chọn chân đất cát pha, thịt nhẹ, thoát nước tốt, trước khi cày đất đủ ẩm. - Sau khi thu hoạch lúa, cắt ngắn gốc rạ sát đất, dọn sạch rạ trên ruộng. - Tiến hành cày 1 sá xung quanh ruộng tạo rãnh và cày chia luống rộng khoảng 1,2m, mỗi rãnh cày 2 sá để lên luống. ...
3p lotus_3 24-01-2012 101 11 Download
-
Những loại sâu hại thường thấy xuất hiện trên cây bông vải là sâu xanh, sâu xanh da láng, sâu hồng, sâu đo, sâu loang, rầy xanh, rệp, bọ trĩ, nhện đỏ. Chúng xuất hiện với mật số rất cao, gối lứa liên tục. Mỗi vụ bông thường phun từ 15-20 lần thuốc hóa học. Hiệu quả kinh tế trồng bông thấp, đồng thời làm phá vỡ cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường. Một nhóm nghiên cứu đã đề xuất Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây bông vải nhằm khống chế sâu hại....
6p lotus_3 20-01-2012 114 11 Download
-
Mọi người đếu biết rằng lúc khởi thủy, không có oxygen trên trái đất. Khí quyển chỉ gồm các hợp chất nitrogen, hơi nước và khí carbonic được phóng thích ra từ các núi lửa, nhưng không có oxygen nguyên tố. Cách đây hai tỉ năm, sự ngưng tụ hơi nước và sự hình thành đại dương đã cho phép các vi sinh vật có thể tổng hợp diệp lục tố (rong, vi khuẩn), dùng khí carbonic và thải ra khí oxygen. Oxygen nhờ đó mà xuất hiện từ từ trong khí quyển, lúc đầu chỉ có 0,2%. Sau đó oxygen...
7p abcdef_43 26-10-2011 69 5 Download
-
Tính kháng sâu, bệnh hại lúa là mục tiêu quan trọng trong chương trình cải tiến giống lúa. Tuy nhiên, tính kháng sâu bệnh thường bị phá vỡ sau vài năm giống được đưa ra sản xuất. Chiến lược chồng gen kháng nhờ sự giúp đỡ của Chỉ thị ADN, với nguồn gen được khai thác từ lúa hoang, lúa địa phương đang được khuyến khích.
20p phalinh6 09-07-2011 128 20 Download
-
Tên khoa học: Sesamia injerens Họ : Noctudae Bộ :Lepidoptera Phân bố và ký chủ: Ở Việt Nam có 4 loài và thường xuất hiện ở tất cả những vùng trồng lúa. Gây hại nặng ở vùng Đông Á, Ấn độ, Trung Quốc, Malaysia, Pakistan… Ký chủ chính là lúa, ngoài ra còn phá hại trên mía, bắp, các loại lúa hoang, cỏ lồng vực.
4p oxano2 05-03-2011 184 21 Download
-
Tên khoa học: Triporiza incertulas Họ :Pyralidae Bộ :Lepidoptera Phân bố và ký chủ Ở Việt Nam có 4 loài và thường xuất hiện ở tất cả những vùng trồng lúa. Gây hại nặng ở vùng Đông Á, Ấn độ, Trung Quốc, Malaysia, Pakistan… Ký chủ chính là lúa, ngoài ra còn phá hại trên mía, bắp, các loại lúa hoang, cỏ lồng vực. Đặc điểm hình thái: Ngài đực thân dài 8-9 mm, cánh trước màu vàng nhạt, mép ngoài cánh có 8-9 chấm nhỏ. Ngài cái thân dài 10-13 mm, cánh trước màu vàng nhạt có một...
4p oxano2 05-03-2011 329 42 Download
-
Sâu phân bố rộng ở khắp các nước trồng lúa châu á. Trong nước có ở khắp các vùng phía Nam và phía Bắc. - Ký chủ chính là cây lúa. - Là loại sâu đục thân lúa phổ biến và quan trọng nhất trên các vùng trồng lúa trong cả nước. Ngoài ra còn gặp những loài sau đây: - Sâu năm vạch đầu nâu (Chilo suppressalis Walk) - Sâu năm vạch đầu đen (Chilo anricillius Dudg) - Sâu bướm cú mèo (Sesanmia inferens Walk) + Mô tả: Sâu phá hoại bằng cách đục lỗ chui vào thân...
3p oxano2 05-03-2011 315 50 Download