Sinh bệnh học loét da mạn tính
-
Tài liệu học tập Sử dụng thuốc trong điều trị: Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: loét dạ dày - tá tràng; hen phế quản; bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (copd); tăng huyết áp. Mời các bạn cùng tham khảo!
182p khanhchi090625 08-04-2024 7 4 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả tình trạng kháng kháng sinh và hiệu quả tiệt trừ H. pylori theo kết quả kháng sinh đồ. Nghiên cứu hồi cứu mô tả gồm 86 ca nhiễm H. pylori thất bại với ít nhất 2 đợt điều trị trước, được nuôi cấy thành công làm kháng sinh đồ bằng phương pháp E-test và điều trị theo kháng sinh đồ từ tháng 8/2020 đến tháng 12/2022 tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
5p vipierre 07-10-2023 8 3 Download
-
Giáo trình "Bệnh học (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng)" cung cấp cho người học những kiến thức như: tăng huyết áp; loét dạ dày tá tràng; tiêu chảy trẻ em; sốt xuất huyết DENGUE; chăm sóc người bệnh viêm gan do Virus; bệnh lao phổi mãn tính; nhiễm khuẩn đường sinh sản;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
74p phuong3129 07-06-2023 15 5 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá tác dụng của LLLT tới khả năng tăng sinh và di cư của nguyên bào sợi có nguồn gốc từ bệnh nhân vết thương mạn tính. Đối tượng và phương pháp: NBS da phân lập từ bệnh nhân vết thương mạn tính do loét tỳ đè và loét đái tháo đường theo quy trình của Freshney RI (2003).
6p videadpool 05-05-2023 7 2 Download
-
"Bài giảng Điều trị tại chỗ loét da mạn tính – Đỗ Thị Thu Hiền" trang bị cho người học định nghĩa loét da mạn tính, căn nguyên loét da không do bệnh lý về da, sinh bệnh học loét da mạn tính, phản ứng viêm làm chậm quá trình lành vết loét, nguyên tắc điều trị tại chỗ loét da mạn tính, các thuốc bôi tại chỗ trong điều trị loét da mạn tính...
15p angicungduoc11 18-04-2021 30 2 Download
-
Nghiên cứu này nhằm khảo sát các sự kiện gây sang chấn tâm lý và biểu hiện stress, lo âu, trầm cảm ở trẻ vị thành niên bị loét dạ dày tá tràng mạn tính. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 97 trẻ vị thành niên được chẩn đoán và điều trị loét dạ dày tá tràng mạn tính tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong thời gian từ 4/2018 – 3/2019, bằng phỏng vấn và sử dụng DASS – 21 phiên bản tiếng Việt.
7p vijersey2711 10-03-2021 28 2 Download
-
Bệnh Behcet là một bệnh viêm mạch hệ thống hiếm gặp, chưa rõ nguyên nhân. Biểu hiện đặc trưng của bệnh là các đợt loét miệng, loét sinh dục, tổn thương mắt và da tái diễn. Biểu hiện viêm khớp mạn tính trong bệnh Behcet không hay gặp và có thể nhầm lẫn với viêm khớp tự phát thiếu niên ở trẻ em. Bệnh đáp ứng với điều trị bằng các thuốc ức chế miễn dịch.
7p vijersey2711 03-03-2021 33 3 Download
-
Bài giảng "Loét dạ dày" cung cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể nêu được định nghĩa và đặc điểm dịch tễ học của loét dạ dày tá tràng, phân tích được nguyên lý chung về cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày, mô tả được các tổn thương chính về đại thể, vi thể trong loét dạ dày mạn tính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
17p nhansinhaoanh_03 22-10-2015 129 14 Download
-
Trong kho tàng thảo dược dân gian, cây ổi được sử dụng để chữa trị một số loại bệnh về đường tiêu hóa như viêm ruột cấp tính và mạn tính, viêm dạ dày, ỉa chảy; lá và búp ổi non còn được dùng để chữa bệnh zona, lở loét, xuất huyết, băng huyết...Ở Việt Nam việc nghiên cứu ổi mới dừng ở mức độ khai thác chế biến quả ổi thành các sản phẩm tiêu dùng, mà chưa có tài liệu nào đề cập đến việc chiết tách các hợp chất thiên nhiên theo định hướng hoạt tính sinh học từ lá, vỏ, thân hay quả ổi.
2p uocvong02 24-09-2015 363 56 Download
-
Viêm tụy mạn tính và sỏi tụy là bệnh lý khá thường gặp ở các nước Âu Mỹ. Từ khoảng nửa thế kỷ gần đây, bệnh lý này đã được nghiên cứu nhiều về bệnh nguyên, bệnh sinh, về chẩn đoán cũng như về điều trị. ở nước ta, sỏi tụy thực tế không phải là bệnh lý quá hiếm gặp nhưng trước đây ít được chú ý. Về mặt lâm sàng, bệnh thường bị nhầm với một số bệnh khác như loét dạ dày tá tràng, sỏi mật... do không có tính chất đặc hiệu. Một số bệnh nhân...
6p sunshine_3 28-06-2013 70 5 Download
-
Từ năm 1983 tới nay, sau những phát hiện của Marshall và Warren về mối liên quan rất rõ rệt của vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) trong bệnh viêm dạ dày mạn tính, người ta đã tập trung nghiên cứu nhiều về loại vi khuẩn này, nhằm tìm hiểu và lý giải cho bệnh sinh của loét dạ dày-tá tràng (LDD-TT). Nhờ có hình xoắn và các lông ở một đầu nên HP có thể vận động vào trong lớp chất nhầy phủ niêm mạc dạ dày và bằng việc tiết ra men urease làm kiềm hóa vi môi trường...
5p buddy5 31-05-2011 91 15 Download
-
- Hay gặp, thứ 2 sau K phổi, tỷ lệ phụ thuộc vùng địa l{, thói quen ăn uống (nitrosamine), nam nữ, 50 tuổi, nhóm máu A. - Tiền sử viêm dạ ày teo đ t mạn tính, polip tuyến, dị sản ruột, loạn sản niêm mạc, loét dạ dày mạn tính, nhiễm H. pylori. + Bệnh sinh: - Liên quan viêm dạ dày mạn tính teo đ t, ị sản ruột, loạn sản niêm mạc dạ dày. - H. pylori gây teo đ t niêm mạc, giảm acid chlohydric, giảm chuyển ion nitrat thành nitric dễ hình...
21p iiduongii2 02-04-2011 88 10 Download
-
Định nghĩa loét dạ dày , tá tràng là một tổn thương mất tỏ chức , tạo một lỗ khuyết ở dạ dày, qua cơ niêm , vào lớp cơ, có thể tới thanh mạc hoặc xuyên qua thanh mạc. Nếu tổn thưng chỉ ở lớp niêm mạc thì gọi là vết trợt. 2. hình ảnh đại thể loét dạ dày mạn hay gặp ở bờ cong bé, loét tá tràng thường gặp ở thành trước, khúc 1 , ổ loét tá tràng lớn gấp 3 lần ổ loét dạ dày. thường hay gặp bệnh nhân chỉ có một ổ loét,...
4p romano2010 26-01-2011 133 20 Download
-
Biến chứng tiêu hóa: Vào giai đoạn cuối, chán ăn là triệu chứng phổ biến, nhất là đối với thức ăn protid. Buồn nôn và nôn là dấu hiệu của urê máu cao cần xem xét lọc máu. Xuất huyết tiêu hóa và thủng tạng rỗng do loét có tiên lượng rất nặng. Viêm loét dạ dày có xuất huyết chiếm gần 1/3 số bệnh nhân suy thận mạn. Cơ chế bệnh sinh rất phức tạp, một phần do các độc tố gây cho niêm mạc, một phần do rối loạn đông máu gây ra. Tiết gastrin tăng...
5p barbie_barbie 04-10-2010 172 23 Download
-
2. Các yếu tố nguy cơ và cơ chế sinh bệnh của ung thư dạ dày: a. Các yếu tố đã được khẳng định: - Loạn sản dạ dày mức độ nặng: Thường gặp ở các thể viêm, loét dạ dày mạn với loạn sản tuyến. Khoảng 10% có thể tiến đến ung thư dạ dày sau 5 đến 15 năm. - Viêm teo dạ dày mạn, dị sản ruột. - Polyp dạng tuyến có tính gia đình (FAP): Có liên quan đến ung thư. - Adenomas dạ dày. - Barrette thực quản: Gây ung thư vùng tâm vị. - Vi khuẩn Helicobacter...
6p barbieken 25-09-2010 217 62 Download
-
Nguyên nhân của loét dạ dày-tá tràng: Nhiễm Helicobacter Pylori (70%) Thuốc kháng viêm non-steroid (NSAID, 25%) Hội chứng Zollinger Ellison Các yếu tố nguy cơ: Sự tăng tiết acid dạ dày và sự trống dạ dày sớm sau ăn Thuốc lá, rượu, café Yếu tố di truyền (?) Cơ chế bệnh sinh của loét: Tăng tiết acid Giảm khả năng bảo vệ tế bào niêm mạc dạ dày Kết hợp cả hai cơ chế trên Loét dạ dày-tá tràng là một quá trình bệnh lý diễn tiến mãn tính (trừ trường hợp loét do sang chấn). Thủng hay chảy...
14p vantuong_x1 29-11-2009 246 91 Download