Sinh lý loài Bương mốc
-
Bương mốc (Dendrocalamus velutinus) là một trong những loài tre có kích thước lớn, vách thân cứng và dày, có giá trị kinh tế cao, được người dân ở một số địa phương tại Hà Nội (Ba Vì), Hoà Bình (huyện Lương Sơn, Mai Châu) trồng để lấy măng làm thực phẩm và lấy thân khí sinh. Nghiên cứu này đã tiến hành xác định được một số tính chất cơ học, vật lý và thành phần hoá học của thân cây Bương mốc 3 tuổi.
7p viargus 03-03-2023 8 4 Download
-
Bài viết Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và sinh lý loài bương mốc trình bày đặc điểm giải phẫu lá và hàm lượng diệp lục, tính chịu nóng của loài để đưa ra được những khuyến nghị hữu ích và có cơ sở khoa học trong phát triển gây trồng loài cây này.
5p vimclaren 12-10-2022 9 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được đặc điểm hình thái, giải phẫu, vật hậu, sinh trưởng cá thể và quần thể loài Bương mốc làm cơ sở khoa học cho việc thử nghiệm nhân giống để phát triển trồng loài cây có giá trị này ở vùng đệm VQG Ba Vì - Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!
100p swordsnowstride 14-07-2021 22 2 Download
-
Nghiên cứu nhân giống cây Bương mốc bằng chiết cành và giâm hom cành cho thấy chiết cành chét là phương thức nhân giống thích hợp nhất, tuổi cây lấy cành chiết và nồng độ IBA có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng ra rễ của loài cây này. Chiết cành chét lấy từ cây 1 năm tuổi bằng xử lý IBA 1500 ppm sau 7 ngày có tỷ lệ ra rễ 96,67%, sau 14 ngày có tỷ lệ ra rễ 100% và có chất lượng rễ tốt nhất. Chiết cành chét lấy từ cây 2-3 năm tuổi bằng IBA 2.000 ppm sau 21 ngày có tỷ lệ ra 75,56%, sau 28 ngày có tỷ lệ ra rễ 80%.
6p hanh_tv31 26-04-2019 39 3 Download