Sinh trưởng loài cây Sa mộc
-
Sa mộc dầu (Cuninghamia konishii Hayata) là một loài thực vật quý, hiếm, khả năng tái sinh tự nhiên rất kém, vì vậy ứng dụng nuôi cấy mô tế bào trong bảo tồn và nhân giống thực sự mang lại hiệu quả. Bài viết tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của loại môi trường cơ bản và các chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng nhân tạo chồi mới sạch bệnh ban đầu của cây Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata).
8p viamancio 03-06-2024 9 1 Download
-
Những hiểu biết về phân bố tần số theo kích thước cây rừng là điều thực sự cần thiết để quản lý hệ sinh thái rừng bền vững. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu đặc điểm của các đại lượng sinh trưởng, lựa chọn và so sánh các phân bố tốt nhất cho phân bố tần suất của chúng tại Lào Cai.
12p viamancio 03-06-2024 5 1 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng loài cây Sa mộc tại vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội" nhằm xác định một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài cây Sa mộc về các quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính, chiều cao, quy luật tương quan giữa các nhân tố điều tra và đánh giá được sinh trưởng của các nhân tố đường kính, chiều cao trên các vị trí đai cao 350m, 600m và 1000m của loài cây Sa mộc.
52p baphap06 31-01-2023 33 15 Download
-
Trong nghiên cứu này, đoạn thân non và đỉnh sinh trưởng cây Sa mộc dầu được nghiên cứu khử trùng để tạo vật liệu ban đầu cho nuôi cấy in vitro.
8p nguaconbaynhay12 22-06-2021 21 1 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài cây Sa mộc về các quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính, chiều cao, quy luật tương quan giữa các nhân tố điều tra và đánh giá được sinh trưởng của các nhân tố đường kính, chiều cao trên các vị trí đai cao 350m, 600m và 1000m của loài cây Sa mộc.
52p elysale25 10-06-2021 42 6 Download
-
Mười bốn giống của 3 chủng loại: Hồng không chát, đào và lê có yêu cầu lạnh trung bình nhập nội từ Đài Loan được đưa vào khảo nghiệm đánh giá khả năng thích ứng tại một số địa điểm miền núi phía Bắc (Mộc Châu, Sa Pa, Đồng Văn, Ngân Sơn, Tràng Định) và Tây Nguyên (Lạc Dương, Đơn Dương) ở cả 2 dạng: Ghép cải tạo (TOP), ghép trên cây con và trồng mới trong vườn dân. Kết quả.bước đầu cho thấy: Tất cả các giống nhập nội đều có khả năng thích ứng cao với các giống gốc ghép.truyền thống bản địa, sinh trưởng, phát triển tốt, sâu bệnh gây hại nhẹ, một số giống đã cho quả với chất.
0p hanh_tv29 20-04-2019 56 1 Download
-
Việc nghiên cứu xây dựng 01 mô hình vườn thực vật tại trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên với 25 loài cây bản địa được sưu tầm từ nhiều vùng khác nhau đã góp phần bảo tồn một số loài quý hiếm cũng như phục vụ cho công tác nghiên cứu và học tập của nhà trường.
5p vinaruto2711 06-04-2019 68 3 Download
-
Tính tăng sản. Tính tăng sản là sản lượng gỗ khá cao trên một đơn vị diện tích có đặc điểm thân cao tuổi thọ tương đối dài, tốc độ sinh trưởng nhanh thích hợp với việc trồng dày. Rừng tăng sản và rừng mọc nhanh là 2 khái niệm có liên hệ với nhau và có sự khác nhau. Một số loài mọc nhanh cũng tăng sản như Sa mộc, Dương; một số loài cây mọc nhanh sớm nhưng thời gian duy trì ngắn không thể trồng dày cho nên những loài đó chỉ mọc nhanh nhưng không tăng...
9p zues10 12-07-2011 82 9 Download
-
Cây sả chữa bệnh Cây sả còn gọi là cỏ sả, lá sả, hương mao. Là loại cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi. Thân rễ trắng hay hơi tím. Lá hẹp, dài giống như lá lúa, mép hơi nháp. Toàn cây có mùi thơm đặc biệt. Cây sả được trồng khắp nơi ở nước ta, nhân dân trồng cây sả quanh nhà ngoài vườn, xung quanh nhà vệ sinh để xua đuổi ruồi, muỗi, dĩn, bọ chét vừa làm sạch môi trường, vừa có tác dụng phòng bệnh. Ngoài ra, tinh dầu sả còn khử mùi hôi trong công tác...
2p duyeudau 08-11-2010 144 19 Download