Sự thay đổi nồng độ của ion
-
Chương 3 Cơ sở điện sinh học thuộc bài giảng Cơ sở kỹ thuật y sinh. Mục tiêu chương học này xác định mối liên hệ giữa nồng độ ion và dòng chuyển dời ion, định nghĩa điện thế tĩnh và động của màng tế bào, mô tả ảnh hưởng mật độ ion đến sự thay đổi điện thế màng tế bào,...
0p minhmuimui 28-10-2014 114 13 Download
-
Bài giảng "Cơ sở hóa học phân tích: Chương 1 - Đại cương về các phương pháp phân tích thể tích" được biên soạn nhẳm giúp các em sinh viên nắm được bản chất các phản ứng (cân bằng) xảy ra trong dung dịch; Sự thay đổi nồng độ của ion chất cần nghiên cứu trong dung dịch một cách trực tiếp hay gián tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
38p kimphuong59 01-02-2023 17 2 Download
-
Ga là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp. Vì vậy, khi đưa Ga vào thay thế cho Ni trong LaNi5 thì Ga dễ chảy ra, bao bọc các hạt vật liệu, giúp chống ion hóa bề mặt vật liệu. Mặt khác, nếu ta nghiền thì khi nạp dung lượng, các hạt vật liệu không bị vỡ ra. Ngoài ra, nó làm tăng bề mặt tiếp xúc, khiến dung lượng nạp vào tăng. Trên cơ sở đó, một hướng nghiên cứu mới, đó là nghiền vật liệu cho đến khi hạt vật liệu chỉ còn cỡ submicromet và đồng thời pha tạp Ga để Ga bao bọc các lớp hạt chống sự ôxi hóa. Với tinh thần như vậy, đề tài ra đời.
58p change14 07-07-2016 42 3 Download
-
Chất chỉ thị acid –base là một acid hay base yếu. Quan trọng là hình thức không phân ly với chất chỉ thị cho màu sắc khác nhau hơn là dạng ion kết hợp với chất chỉ thị. Chất này không làm thay đổi màu sắc của acid hay kiềm tinh khiết ở một nồng độ ion hydro nào đó, sự thay đổi màu sắc xảy ra dưới một khoảng nồng độ ion hydro. Khoảng này được gọi là khoảng thay đổi màu sắc và được diễn tả là khoảng nồng độ pH. Chuẩn độ acid yếu với sự hiện...
4p nkt_bibo41 02-02-2012 342 22 Download
-
pH là số đo hoạt tính ion hydrogen của một dung dịch và đó là số logarit âm của nồng độ ion hydrogen (biểu thị bằng nồng độ phân tử): pH= -log[H+]= log (1/[H+ ]) Thang pH từ pH 0,0 (1,0 mol H+) đến pH 14,0 (1,0 x 10 -14mol H+). Mỗi đơn vị pH đại biểu cho sự biến đổi 10 lần về nồng độ ion hydrogen. Hình 14.13 cho thấy nơi cư trú mà vi sinh vật có thể sinh trưởng là rất rộng, từ pH rất acid (pH 1-2) đến những hồ hay đất rất kiềm...
15p duagangdamsua 28-05-2011 189 32 Download
-
Tác động của môi trường lên hoạt tính enzyme Hoạt tính enzyme thay đổi rõ rệt với sự thay đổi của các yếu tố môi trường mà một trong các yếu tố quan trọng nhất là nồng độ cơ chất. Như ta đã biết, nồng độ các cơ chất bên trong tế bào thường thấp. Ở nồng độ cơ chất rất thấp enzyme chậm tạo thành sản phẩm do ít khi được tiếp xúc với phân tử cơ chất.
10p heoxinhkute7 21-12-2010 119 13 Download
-
Phương pháp tủa được sử dụng tương đối rộng rãi để thu nhận các phân tử sinh học mà nhất là protein. Để tủa, người ta có thể dùng nhiều cách khác nhau: tủa bằng muối, tủa bằng các dung môi hữu cơ hoặc thay đổi pH của dung dịch có chứa protein.
7p heoxinhkute4 05-11-2010 275 70 Download
-
Dòng sinh học là dòng sinh ra do sự hoạt động của các tế bào sống. - Dòng sinh hoá là dòng gây nên bởi sự thay đổi nồng độ iôn trong và ngoài tế bào. Tế bào là đơn vị sống nhỏ nhất của sinh vật. Tế bào gồm nhân tế bào, màng tế bào, chất nguyên sinh. Nhân tế bào giữ chức năng sinh sản, màng tế bào giữ chức năng trao đổi với môi trường. Nguyên sinh chất giữ chức năng mang tải các chất dinh dưỡng và các chất đào thải. Màng tế bào có tính...
83p tanlang 19-03-2010 303 100 Download