Sưu tập bản thảo của chủ tịch Hồ Chí Minh
-
Luận văn "Sưu tập “Bản thảo” của chủ tịch Hồ Chí Minh (giai đoạn 1945-1954) tại Bảo tàng Hồ Chí Minh" trình bày tổng quan Bảo tàng Hồ Chí Minh và sưu tập “Bản thảo” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (giai đoạn 1945-1954). Giá trị lịch sử, văn hóa của sưu tập “Bản thảo” của Chủ tịch Hồ Chí Minh( giai đoạn 1945-1954). Khẳng định vai trò vị trí của sưu tập “Bản thảo” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (giai đoạn 1945-1954) đối với toàn bộ hoạt động tại Bảo tàng Hồ Chí Minh và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu kiện toàn cho bộ sưu tập.
143p unforgottennight01 11-08-2022 8 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của Bảo tàng Hồ Chí Minh. Khảo sát, thống kê một cách khoa học sưu tập bản thảo “Chủ tịch Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam giai đoạn 1945 – 1969”.
10p quaymax 07-08-2018 53 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu khóa luận là nghiên cứu khái quát về quá trình hình thành, phát triển của Bảo tàng Hồ Chí Minh và hoạt động xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng, làm cơ sở cho việc tìm hiểu sưu tập.
11p quaymax 07-08-2018 50 4 Download
-
Tuần 3..... Bài: XÂY DỰNG ĐOẠN. VĂN TRONG VĂN BẢN.. KIỂM TRA BÀI CŨ.CÂU 1: Thế nào là bố cục của văn bản?.CÂU 2: Nội dung phần thân bài thường được. sắp xếp theo trình tự nào?.a. Không gian và thời gian.b.Theo sự phát triển của sự việc.c. Theo mạch suy luận.d.Cả 3 hình thức trên..CÂU 3: Các ý trong văn bản “Tôi đi học”.của Thanh Tịnh được sắp xếp theo trình tự.nào?..a. Thời gian..b. Không gian..c. Sự phát triển của sự việc..d. Cả a, b, c đều đúng...I. Khái niệm.II.Từ ngữ và câu trong đoạn văn.III. Luyện tập..I. Thế nào là đoạn văn?. 1. Tìm hiểu ví dụ: “Ngô Tất Tố và tác.
21p anhtrang_99 07-08-2014 475 14 Download
-
Với mong muốn giúp cho học sinh nắm được kiến thức bài "Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước", mời các bạn tham khảo bộ sưu tập này. Những bài giảng điện tử trong bộ sưu tập này giúp cho học sinh nắm được sơ lược về quê và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài. Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới. Đồng thời cũng mang đến cho giáo viên có thêm tư liệu tham khảo để soạn thảo cho mình giáo án giảng dạy tốt hơn.
43p camhoa1212 25-03-2014 211 37 Download