Tác dụng bổ huyết của nhung nai
-
Nhung hươu nai là sừng của hươu đực hay nai đực. Theo y học cổ truyền, nhung có tác dụng sinh tinh, bổ tủy, ích huyết; chữa các chứng hư tổn cơ thể, di tinh, liệt dương, giúp khỏe gân xương, tăng tuổi thọ.
4p thusau1981 02-09-2013 55 3 Download
-
Sinh hiệu: Mạch - Huyết áp: Tất cả trong giới hạn bình thường trước và sau điều trị không thay đổi. Hematocrit (Hct): Bảng 3: Sự thay đổi Hct của bệnh nhân sau điều trị Hct Số bệnh nhân Tỷ lệ Tăng 18 Giảm 1 90% Không thay đổi 1 Giá trung bình trị Trước Sau P Hct 28,125% 29,685% 0,001 Nhận xét: Đa số bệnh nhân đều tăng Hct (90%), sự khác biệt trước và sau điều trị có ý nghĩa thống kê....
5p cafe188 13-01-2011 81 8 Download
-
Thăm dò tác dụng bổ huyết của nhung nai (Kỳ 3) 2. CÁC RỐI LOẠN CHỨC NĂNG Bảng 6: Sự thay đổi các rối loạn chức năng sau điều trị Triệu chứng Số bệnh nhân thiện Có cải Tỷ lệ % P Chóng mặt 20 16 80%
5p cafe188 13-01-2011 82 8 Download
-
Từ ngàn xưa ông cha ta đã biết sử dụng nguồn dược liệu phong phú từ cây cỏ, động vật để làm thuốc chữa bệnh và phòng bệnh cho mình. Song song với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, vốn kiến thức y học dân tộc nói chung và kinh nghiệm trong việc sử dụng các vị thuốc nói riêng đã được tích lũy. Nhung hươu nai được xem là một vị thuốc quý xếp thứ hai sau nhân sâm trong tứ bảo của thuốc y học cổ truyền: Sâm Nhung Quế Phụ, có tác dụng tăng...
6p cafe188 13-01-2011 127 7 Download
-
Trị hư lao, sốt rét, gầy ốm, tay chân đau, lưng và thắt lưng đau, tiết tinh, huyết suy, bụng có bướu máu, Tên khoa học: Cornus cervi Parvum. Họ Cervidae Mô tả: Lộc nhung là nhung (sừng non) của hươu đực (Lộc) [Cervus Nippon Temminck] hoặc con nai (Mê) [Cervus Unicolor Cuv.] được chế biến thành. Hai loại hươu và nai đều thuộc ngành động vật có xương sống (Vertebrata), lớp có vú (Mamalia), bộ Quốc chẵn (Arliodactyla), họ Hươu (Cervidae). Sừng non khi mới mọc dài 5-10cm, rất mềm. Mặt ngoài phủ đầy lông tơ mầu nâu nhạt, trong chứa rất nhiều mạch...
5p concopme 29-12-2010 92 13 Download