intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tần truyền radio

Xem 1-20 trên 31 kết quả Tần truyền radio
  • Tìm hiểu tổng quan về hệ thống truyền số, truyền tương tự, các môi trường truyền thông. Tìm hiểu các vấn đề về xử lý truyền thông, điều chế tương tự và số. TV, Radio, Đo từ xa, Phonelink - Hội nghị từ xa - Đào tạo từ xa - Thông tin đơn công (simplex): bộ đàm (không xảy ra đồng thời). - Song công (full duplex). - Bán song công (half-duplex): máy fax.

    pdf0p maihut09 30-10-2012 285 57   Download

  • Viết tắt của Radio Detection And Ranging :là 1bộ cảm biến sóng vô tuyến ,nói chung(nhưng không hoàn toàn ) hoạt động ở dải tần số microwave ( 1 GHz), và là 1 bộ cảm biến cực “nhạy” . Ở đây từ “nhạy” chỉ ra rằng : bộ cảm biến phát năng lượng (sóng điện từ) vào môi trường xung quanh và thu về thông tin thông qua phân tích phản xạ trở lại. Radar có thể được hiểu như 1 cặp kết nối truyền thông chỉ trên 1 đường ,với kết nối trở về là sóng phản xạ. Bộ phận phát...

    ppt60p hieugtvt47 25-02-2011 390 159   Download

  • Mạng cung cấp sự kết nối Một tập các máy tính/thiết bị chuyển mạch được kết nối bởi các liên kết truyền thông Nhằm chia sẻ thông tin và tài nguyên.Nhiều phương tiện vật lý khác nhau Coaxial cable, twisted pair, fiber optic, radio, satellite Mạng cục bộ, Mạng đô thị, Mạng diện rộng, vv… (Local/Metropolitan/Wide Area Networks – LANs, MANs, WANs, etc.) Topologies (đồ hình mạng).

    ppt483p minhcuongnt89 18-09-2012 129 22   Download

  • Giới thiệu chung về nhiễu & tương thích điện từ I. Nhiễu và các nguồn nhiễu điện từ cơ bản Các thiết bị điện, thiết bị thu phát, đường truyền tin chịu sự tác động rất lớn các sóng điện từ. Nguồn tạo ra các sóng điện từ: Đèn, rơ-le, động cơ điện 1 chiều, đèn huỳnh quang … Đường dây cao thế tạo ra điện từ trường ở tần số 50/60 Hz Các thiết bị số (PC, PLC, micro controler, …) … Ví dụ: Bật đèn neon khi đang nghe radio, xe máy/oto chạy qua khi đang xem tivi CRT, để loa gần màn hình CRT...

    pdf141p animorphs 06-03-2013 217 70   Download

  • Chương 15 - Antenna và truyền sóng. Nội dung trình bày trong chương gồm: Sóng radio, trở kháng, góc khối và hướng, antenna phát sóng, antenna thu sóng, công thức Friis, nguyên lý đảo, antenna lưỡng cực, antenna que, tầng điện ly, sóng radio trong tầng điện ly, tần số tới hạn, tần số khả dụng cực đại.

    pdf22p whocare_d 22-09-2016 102 12   Download

  • Bài giảng Lý thuyết mạng máy tính: Chương 5 Thiết bị mạng máy tính, với mục tiêu giúp sinh viên nhận biết và nắm chắc chức năng của các thiết bị mạng; biết các lắp đặt và cấu hình cho các thiết bị. Trên cơ sở đó thiết kế và cài đặt được các mạng LAN, WAN cơ bản đã học.

    pdf15p chankora08 04-07-2023 13 4   Download

  • Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim ở các bệnh nhi mắc hội chứng Wolff-Parkinson-White. Nghiên cứu kết quả của phương pháp triệt đốt đường phụ nhĩ thất bằng năng lượng sóng có tần số radio trong điều trị và dự phòng các rối loạn nhịp ở các bệnh nhi mắc hội chứng Wolff-Parkinson-White.

    pdf163p anninhduyet999 07-05-2020 31 5   Download

  • Mục tiêu của luận án là Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phương pháp triệt đốt ngoại tâm thu thất/ tim nhanh thất khởi phát từ xoang Valsalva bằng năng lượng sóng có tần số radio. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận án.

    pdf54p anninhduyet999 07-05-2020 23 3   Download

  • Công nghệ RFID (Radio Frequency Identification) cho phép một thiết bị đọc thông tin chứa trong chip không tiếp xúc trực tiếp ở khoảng cách xa, không thực hiện bất kỳ giao tiếp vật lý nào hoặc . Công nghệ này cho ta phương pháp truyề. Kỹ thuật RFID sử dụng truyền thông không dây trong dải tần sóng vô tuyến để truyền dữ liệu từ các tag) đến các reader (bộ đọc). Tag có thể được đính kèm hoặc gắn vào đối tượng được nhận dạng chẳng hạn sản phẩm, hộp hoặc (pallet). Reader scan dữ liệu của tag...

    pdf104p hdvute 24-03-2013 383 105   Download

  • Radio, cũng được gọi là ra-đi-ô hay truyền thanh, là một kỹ thuật để chuyển giao thông tin dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, sóng radio. Sóng radio có tần số trong khoảng từ 30MHz đến 300MHz. Từ radio còn được dùng để chỉ máy thu thanh - một thiết bị điện tử dùng để nhận về các sóng âm đã được biến điệu qua ăng ten để khuếch đại, phục hồi lại dạng âm thanh ban đầu, và cho phát ra ở l...

    doc3p thienthanhomenh_ndt 17-09-2012 149 12   Download

  • Khả năng liên lạc thông tin với những người đang di động đã tiến triển mạnh mẽ kể từ khi Guglielm Marrconi lần đầu tiên chứng minh khả năng sóng radio có thể liên lạc liên tục với các con tàu đang chạy trên eo biển Anh, đó là vào năm 1897. Kể từ khi đó các phương pháp truyền thông không dây mới và các dịch vụ đã được con người đón nhận trên toàn thế giới. Đặc biệt trong những năm qua ngành truyền thông vô tuyến di động đã tăng trưởng một cách đáng kể cho phép...

    pdf76p taurus23 02-08-2012 131 42   Download

  • Radio, cũng được gọi là ra-đi-ô hay truyền thanh, là một kỹ thuật để chuyển giao thông tin dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, sóng radio.

    pdf5p heavenmaster1995 22-08-2011 163 4   Download

  • tác động của tán sắc, suy vào và nhiễu pha trên thành phần của sợi quang sẽ làm giảm SNR đi một lượng so với ở điểm phát là: với Δv là bề rộng 3dB ngõ ra của laser, D là tán sắc của sợi quang, Lf là suy hao. Mặc khác, giả sử nhiễu pha có phân bố Guassian thì variance của nó là: với Bn là băng thông nhiễu tương đương của bộ thu sóng mm. Sau khi giải điều chế BPSK thì BER của tín hiệu sẽ là: với CNRx là CNR của tín hiệu tại đầu thu bao gồm...

    pdf6p caott5 22-05-2011 133 32   Download

  • Như vậy với kỹ thuật remote LO mà ở BS ta không cần bộ dao động LO, đồng thời thành phần phát cũng chỉ cần sử dụng 1 LD FB hay thậm chí là 1 LED cũng bảo đảm yêu cầu. Cấu hình đã cho ta một cấu trúc BS khá đơn giản, chỉ bao gồm các thành phần chuyển đổi điện/quang, ngược lại và lọc thông chứ không có chức năng xử lý nào được thực hiện tại BS 1.12 3.5 Mô phỏng tuyến downlink 1.13 3.5.1Giới thiệu Trong phần này, ta sẽ mô phỏng hoạt động tuyến RoF như đã...

    pdf12p caott5 22-05-2011 126 34   Download

  • 1.9.1 3.2.2 Các thành phần của hệ thống B0: Bộ lọc quang độ rộng B0. DMOD: Bộ giải điều chế. DFB LD: Laser DFB. EDFA: Bộ khuếch đại quang sợi. MOD: Bộ điều chế. MZM: Bộ điều chế Mach-Zehnder. PD: Photodiode tách sóng PSK: Phương pháp điều chế số PSK khóa dịch pha. 1.9.2 3.2.3 Hoạt động của hệ thống Trên tuyến downlink: DFB laser dùng để cung cấp nguồn ngoài cho 2 bộ điều chế dual-Mach-Zehnder (gồm 4 bộ điều chế Mach Zehnder) bởi 1 coupler 3dB. Bộ điều chế MZ ở trên dùng để để điều chế tần số LO dành...

    pdf12p caott5 22-05-2011 220 41   Download

  • thông. Do đó, hệ thống này thích hợp cho BWAN khi mà số lượng BS yêu cầu khá lớn nhưng lưu lượng mạng thì không nhiều, thỏa mãn một số yêu cầu của vùng ngoại ô và nông thôn. 2.5.2 Kiến trúc mạng Kiến trúc mạng BWAN được mô tả như hình 2-12. Mạng bao gồm 1 CS với K TRX, N BS và nhiều trạm thuê bao SS (subscriber station) cố định, và mỗi BS kết nối đến CS bởi 2 sợi quang cho tuyến uplink và downlink một cách riêng biệt. Để nối từ CS đến nhiều BS, các thiết...

    pdf12p caott5 22-05-2011 136 32   Download

  • kiến trúc mạng, còn các kỹ thuật đó được áp dụng như thế nào trong mạng đã được thảo luận ở chương 1. Kiến trúc mạng RVC sử dụng kỹ thuật RoF được thể hiện trong hình 2.7 Hình 2.7 Mạng RVC dựa trên kỹ thuật RoF. Phương pháp truyền dẫn tuyến uplink và downlink đã được nói ở chương 1. Dựa vào hình vẽ ta thấy cấu trúc BS rất đơn giản chỉ gồm một PD, một LD, một EOM và có thể có một bộ khuếch tần số RF. BS không thực hiện bất cứ một chức năng xử lý...

    pdf12p caott5 22-05-2011 137 38   Download

  • tuyến quang tới CS và được giải điều chế sang tín hiệu vô tuyến ở đây bởi PD. Sau đó các dữ liệu của mỗi user sẽ được tách ra. Do đặc điểm của mạng WLAN là khoảng cách từ BS đến các CS là khoảng vài trăm mét nên ảnh hưởng của các hiện tượng phi tuyến lên tần số RF là tương đối thấp, vì thế tín hiệu truyền trên sợi quang được truyền ở tần số RF. Hoạt động được mô tả trong hình 2.3. Hình 2.3 Kiến trúc mạng RoF cho WLAN Với kiến trúc cho mạng WLAN...

    pdf12p caott5 22-05-2011 158 42   Download

  • Như vậy, các kỹ thuật đã khảo sát, mỗi kỹ thuật phát và truyền dẫn sóng mm trên sợi quang đều có những ưu và nhược điểm riêng. Mỗi kỹ thuật có thế thích hợp tùy vào mô hình mạng được sử dụng. Bảng dưới tổng hợp lại các ưu và nhược điểm của các kỹ thuật trên. So sánh các kỹ thuật truyền dẫn và phát sóng milimet Kỹ thuật Optical Heterodyne Ưu điểm Điều chế ASK, FSK, PSK Hạn chế được tán sắc sợi quang Nhược điểm Cấu tạo nguồn sáng phức tạp Điều ngoài chế Điều chế ASK, FSK, PSK Cấu hình đơn...

    pdf12p caott5 22-05-2011 192 39   Download

  • RF refence Refenrence laser RF refence Signal laser Optical mod IF mod BS Photodetector CS Digital source Hình 1.5 Kỹ thuật Heterodyne trong mạng RoF. Như ở hình vẽ 2.6 ta thấy 2 ưu điểm của kỹ thuật này. Ưu điểm thứ nhất đó là cấu trúc BS đơn giản do nguồn tham chiếu RF được tạo ra từ CS, nguồn RF tham chiếu được khóa pha với Laser phát chính (master laser). Cả nguồn tham chiều lẫn tín hiệu được truyền đi trong cùng sợi quang. Chú ý rằng, nguồn tham chiếu được truyền với tần số RF trong khi đó thì tín hiệu được...

    pdf12p caott5 22-05-2011 178 50   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2