
Tết cổ truyền của người khmer
-
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là hình thức tín ngưỡng khá phổ biến của cư dân Đông Nam Á, thể hiện triết lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” gắn liền với nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Nếu như người Việt thể hiện sự tôn kính đối với ông bà, tổ tiên qua những ngày lễ, tết, ngày giỗ Tổ,... thì người Khmer duy nhất có ngày lễ Đolta để tưởng nhớ linh hồn ông bà quá cố. Đời sống tinh thần của người Khmer chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Nam tông nên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của họ cũng mang màu sắc Phật giáo thể hiện qua nguồn gốc, vai trò của lễ và ý nghĩa trong từng nghi thức lễ.
6p
nienniennhuy77
09-01-2025
7
1
Download
-
.Người Khmer Nam Bộ là cộng đồng dân tộc thiểu số thuộc nhóm Môn – Khmer hiện có khoảng 1,3 triệu dân, sống tập trung nhất là ở 20 huyện, thị của 9 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long như Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Hậu Giang, Cần Thơ; một số ít ở thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ.
8p
kiwinz
28-06-2013
234
33
Download
-
Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer. Lễ Chôl Chnăm Thmay cũng là những ngày Tết của Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma, Sri Lanka. Ngoài tôn giáo chính là Phật giáo, người Khmer còn tin rằng mỗi năm có một vị thần trên trời (Têvôđa) được sai xuống để chăm lo cho cuộc sống và con người trong năm đó, hết năm lại về trời để vị thần khác xuống hạ giới. Những ngày này trở thành, lễ hội truyền thống của cả cộng đồng. Tổ...
3p
tonthicamhuong
29-04-2011
261
44
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
