Thành phần hóa học của atiso
-
Một chút dầu giấm, trứng bóp nhuyễn và tim atisô là công thức của món salad rất mát và có hương vị thật thanh. Atisô (Cynara scolymus) có thân chắc khỏe, có thể cao đến 2 m với lá to, dài, mọc so le; phiến lá xẻ thùy sâu và có răng không đều, mặt trên xanh lục mặt dưới có lông trắng, thường có gai nhỏ. Ngoài phần ăn được là một búp hoa được thu hoạch, trước khi hoa phát triển thì lá và thân cây atisô được sử dụng làm nước thảo dược rất tốt để giải nhiệt,...
3p hoatra_1 27-10-2012 133 4 Download
-
Atisô (tên khoa học: Cynara scolymus) là loại cây là gai lâu năm có nguồn gốc từ miền Nam châu Âu (được trồng quanh Địa Trung Hải) đã được người Cổ Hy Lạp và Cổ La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn. Atisô có thể cao lên tới 1,5 đến 2 mét, lá cây dài từ 50-80 cm. Những cây atisô được trồng đầu tiên ở quanh Naples vào giữa thế kỷ 15. Nó được Catherine de Medici giới thiệu tới nước Pháp trong thế kỷ 16, sau đó, người Hà Lan mang nó đến Anh. Atisô tiếp tục được mang tới...
41p phannguyen05 26-05-2011 740 150 Download
-
Tên khoa học: Cynara Scolymus L. Thuộc họ Cúc (Compositae). Phần dùng làm thuốc: Thân, lá bắc, đế hoa và rễ. Thành phần hóa học: Trong Ác ti sô chứa 1 chất đắng có phản ứng Acid gọi là Cynarin (Acid 1 - 4 Dicafein Quinic). Còn có Inulin, Tanin, các muối kim loại K (tỉ lệ rất cao), Ca, Mg, Natri. Lá Ác ti sô chứa: 1. Acid hữu cơ bao gồm: Acid Phenol: Cynarin (acid 1 - 3 Dicafeyl Quinic) và các sản phẩm của sự thủy phân (Acid Cafeic, acid Clorogenic, acid Neoclorogenic). Acid Alcol. Acid Succinic. 2....
5p congan1209 08-01-2011 147 12 Download