Tín ngưỡng vật thể
-
Nghiên cứu này, từ góc nhìn của lý thuyết cổ mẫu và phương pháp lịch sử-xã hội, tập trung phân tích các motif, bối cảnh văn hóa liên quan đến các cổ mẫu Thần linh và Ma Quỷ. Đồng thời, thông qua việc khám phá sự xung đột giữa các nhân vật điển hình của cổ mẫu, nghiên cứu sẽ cho thấy đặc trưng tư duy siêu hình về thế giới và tín ngưỡng bản địa của người Mường cổ sơ được tái hiện một cách sinh động thông qua Mo Mường.
15p viling 11-10-2024 2 0 Download
-
Bài viết Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào dân tộc Gia Rai ở tỉnh Gia Lai hiện nay trình bày các nội dung: Nét văn hóa làng và kiểu nhà Rông truyền thống; Người Gia Rai có hệ thống tín ngưỡng đa thần và nhiều lễ hội phong phú; Nơi lưu giữ các giá trị văn hóa phi vật thể phong phú.
6p vinatis 30-07-2024 9 2 Download
-
Khoá luận "Văn hóa tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tại tỉnh Phú Thọ" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu những giá trị văn hoá của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tại tỉnh Phú Thọ từ đó đưa ra những giải pháp để bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa này đến với nhiều người con nước Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế.
71p khanhchi2560 21-06-2024 21 7 Download
-
Luận án "Bảo mật thông tin lớp vật lý trong mạng vô tuyến nhận thức dạng nền" với mục đích nghiên cứu bảo mật lớp vật lý của UCRN dưới các điều kiện vận hành nghiêm ngặt và gần với thực tế. Cụ thể, bài toán phân tích có xét đến các thông số hoạt động của hệ thống và các đặc trưng của kênh truyền vô tuyến như công suất phát cực đại, ngưỡng công suất can nhiễu, dung lượng bảo mật cho trước, can nhiễu từ mạng sơ cấp, thông tin kênh truyền fading Rayleigh không hoàn hảo cũng như mức độ trầm trọng fading Nakagami-m.
28p gaupanda012 03-02-2024 15 2 Download
-
Nghiên cứu này tập trung làm rõ ý nghĩa và giá trị của nghi lễ tế Giao trong lịch sử và dưới vương triều Hồ, so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa các lễ tế Giao trong lịch sử. Từ sự khiêm tốn của tư liệu nghiên cứu khiến cho các công trình sáng tỏ về lễ tế Giao Tây Đô dưới góc độ văn hóa học và di sản học còn khá ít ỏi.
11p vimarillynhewson 02-01-2024 9 3 Download
-
Bài viết trình bày một số phong tục, tín ngưỡng liên quan đến lao động sản xuất và nghi thức vòng đời người của người Tày trong các bản/làng thuộc vùng ATK Việt Bắc hiện nay, từ đó , góp phần nhận diện giá trị di sản văn hóa phi vật thể của người Tày ở khu vực ATK Việt Bắc.
16p visystrom 22-11-2023 30 2 Download
-
Bài viết Tín ngưỡng, lễ hội thờ cúng Cá Ông của người Việt ở đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tập trung nghiên cứu về tín ngưỡng, lễ hội thờ cá Ông ở hòn đảo này để chỉ ra một số giá trị di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc ở lăng Ngư Ông, Cù Lao Chàm.
18p visystrom 22-11-2023 20 3 Download
-
Bài viết tập trung phân tích những nghiên cứu về thực hành thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ của người Việt từ góc độ: Văn hóa học, Tôn giáo học, giới, trị liệu tâm lý qua hình thức lên đồng. Bên cạnh những hướng nghiên cứu này, tác giả còn chỉ ra những hướng tiếp cận mới thông qua nghiên cứu về cơ cấu, tổ chức hoạt động của các bản hội, trung tâm, viện, câu lạc bộ đã và đang thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ sau khi “Thực hành Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” được UNESCO ghi danh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại ngày 01/12/2016.
17p visystrom 22-11-2023 14 5 Download
-
Hát Xoan là một di sản văn hoá phi vật thể độc đáo của Phú Thọ - Đất Tổ Vua Hùng. Hát Xoan là dân ca nghi lễ phong tục, là tiếng hát cửa đình, thể hiện những lễ tục diễn xướng tế thần linh và đậm chất trữ tình. Hát Xoan được tổ chức vào mùa xuân. Hát Xoan là một bông loa đẹp, đa sắc màu nên đã cắm rễ ở một vùng và lan toả ra nhiều vùng, đã đi vào thơ và hoạ. Để có cái nhìn tổng thể về Hát Xoan, mời các bạn cùng đón đọc “Hát Xoan Phú Thọ - dân ca cội nguồn” với hi vọng làm rõ thêm chân giá trị của Hát Xoan.
153p kimphuong1132 04-10-2023 12 6 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Văn hóa dân gian vùng Rô - Đèo Cả - Đá Bia" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Văn hóa phi vật thể; Phong tục, lễ hội, tín ngưỡng dân gian; Nghi thức vòng đời người; Văn học dân gian; Tri thức dân gian; Trò chơi dân gian; Vè Các lái; Vè Giáp Tý. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
144p vibranson 10-08-2023 10 5 Download
-
Cuốn sách "Đồng Tháp 300 năm" được chia làm ba phần để tiện việc tra cứu về đất nước, con người và địa danh; nhân vật và sự kiện; vài nét về văn hóa. Ước mong rằng những bài viết trong sách này thể hiện trung thực nội dung di sản do các thế hệ đã qua lưu truyền lại, làm cơ sở cho việc tìm hiểu thêm bản sắc văn hóa của địa phương Đông Tháp, góp phần vào công cuộc xây dựng cuộc sống hôm nay.
244p lytamnguyet 04-08-2023 9 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn sách "Du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới" trình bày nội dung về: di sản văn hóa phi vật thể thế giới - Nhã Nhạc cung đình Việt Nam, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan họ, Nghệ thuật Ca trù, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, Hát Xoan ở Phú Thọ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo!
82p tichhythan 17-08-2023 21 13 Download
-
Then là một hình thức sinh hoạt văn hóa gắn với các nghi lễ tín ngưỡng, tâm linh - một dạng văn hoá phi vật thể mà các nhà khoa học thường gọi là Shamanism. Sinh hoạt Then của các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam bắt nguồn từ niềm tin “vạn vật có linh hồn” - tinh thần cơ bản của tín ngưỡng Vạn vật hữu linh (Animism).
4p vistarlord 15-06-2023 7 2 Download
-
Nội dung của tài liệu được trình bày trong ba chương sau: Các vấn đề chung về di sản văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng; Di sản văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam; Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
154p dangnhuy08 15-05-2023 15 8 Download
-
Văn hoá dân gian phi vật thể của người Khơ Me ở Sóc Trăng phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: văn hoá dân gian phi vật thể của người Khơ Me ở Sóc Trăng; tín ngưỡng, phong tục của người Khơ Me. Mời các bạn cùng tham khảo!
204p dangnhuy25 21-04-2023 17 5 Download
-
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Địa chí Tuy An: Phần 2 trình bày về di tích, danh thắng và công trình kiến trúc nghệ thuật; tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội; đời sống vật chất-tinh thần, văn hoá dân gian; văn học nghệ thuật, văn hoá thông tin, thể dục thể theo, giáo dục đào tạo y tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
321p dangnhuy25 21-04-2023 19 3 Download
-
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Địa chí Phú Hoà: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: di tích lịch sử, danh thắng và kiến trúc; tín ngưỡng và tôn giáo; văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần; văn học-nghệ thuật, văn hoá, thể dục-thể thao, giáo dục-đào tạo, y tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
380p dangnhuy25 21-04-2023 18 4 Download
-
Phần 2 của cuốn sách "Tín ngưỡng thờ ông Địa - ông Tà của người Việt ở An Giang" tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những thông tin: chức năng của tín ngưỡng thờ cúng ông Địa - ông Tà đối với người Việt ở An Giang; một số biến đổi trong tín ngưỡng thờ cúng ông Địa và ông Tà của người Việt ở An Giang;... Mời các bạn cùng tham khảo!
81p damsuongvantinh 20-02-2023 10 4 Download
-
Bài viết Vai trò của đồng thầy và bản hội trong việc bảo tồn, phát huy các thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu phân tích vai trò của cộng đồng (cụ thể là của đồng thầy và bản hội) đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của họ. Tác giả minh định các khái niệm đồng thầy, bản hội và thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu.
29p vimalfoy 08-02-2023 5 2 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Di sản văn hóa Việt Nam và con đường tiếp cận" trình bày về văn hóa vật thể; bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; vai trò của tư liệu Hán Nôm đối với di tích và danh lam thắng cảnh ở Việt Nam; xây dựng các sưu tập hiện vật - con đường duy nhất để tạo dựng bản sắc riêng của mỗi bảo tàng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
183p runordie8 05-09-2022 59 9 Download