Tính độc của kim loại Pb
-
Vàng và bạc là những kim loại quý hiếm đã được phát hiện rất sớm khoảng 2600-1950 năm trước công nguyên người ta đã tìm thấy mỏ vàng ở Troi II và Capadoxi thuộc Anh. Đến thế kỷ 25 trước công nguyên ở các nước Tiểu Á đã tinh luyện được bạc rất nguyên chất ngay sau khi tìm ra cách tinh luyện chì từ quặng galenit (PbS), điều đó cho phép khẳng định rằng “Sơ khai của phương pháp nung luyện vàng bạc đã được phát minh vào khoảng thế kỳ 250-200 trước công nguyên và trải qua bao...
30p onlyonelove 28-09-2013 1119 114 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng là đánh giá hàm lượng KLN (Cd, Hg, Pb) trong nước nuôi, trong Ngao trắng và mức độ tích lũy một số KLN trong Ngao trắng tại các khu vực nghiên cứu ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng; Đề xuất cảnh báo mức độ tiêu thụ Ngao trắng hàng ngày góp phần vào việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
112p mitmit02 18-05-2023 28 7 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường "Nghiên cứu tính độc của kim loại Pb đối với Moina dubia trong hệ sinh thái nước ngọt hồ Hà Nội" trình bày các nội dung chính sau: Xác định các đặc điểm môi trường, phân bố các loài sinh vật phù du trong hệ sinh thái thủy vực nước ngọt hồ Hà Nội; Đánh giá độc tính mạn tính của Pb đối với sinh vật Moina dubia ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sinh sản của sinh vật và đánh giá khả năng phục hồi các tính trạng của sinh vật khi phơi nhiễm mạn tính chì trong thời gian dài.
27p kimphuong555 08-04-2023 10 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Đánh giá hàm lượng các kim loại độc trong nước, trầm tích và nghêu (Meretrix lyrata) ở vùng cửa sông Tiền, tỉnh Tiền Giang" là xác định được hàm lượng các kim loại độc (Cd, Á, Ni, Cr, Pb, Cu, Zn) và Fe, Mn trng nước, trầm tích và nghêu (do hàm lượng Hg trong môi trường rất nhỏ, cỡ siêu vết ở vùng cửa sông Tiền.
66p unforgottennight02 20-08-2022 14 4 Download
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường "Nghiên cứu tính độc của kim loại Pb đối với Moina dubia trong hệ sinh thái nước ngọt hồ Hà Nội" trình bày các nội dung chính sau: Xác định các đặc điểm môi trường, phân bố các loài sinh vật phù du trong hệ sinh thái thủy vực nước ngọt hồ Hà Nội; Đánh giá độc tính mạn tính của Pb đối với sinh vật Moina dubia ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sinh sản của sinh vật và đánh giá khả năng phục hồi các tính trạng của sinh vật khi phơi nhiễm mạn tính chì trong thời gian dài.
180p viabigailjohnson 10-06-2022 33 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm khảo sát các điều kiện tối ưu để xác định Cd và Pb bằng phương pháp F - AAS. Nghiên cứu các điều kiện để tách và làm giàu Cd và Pb bằng phương pháp chiết pha rắn (SPE). Xác định hàm lượng Cd, Pb trong một số đồ uống bằng phương pháp F - AAS. Mời các bạn cùng tham khảo!
71p generallady 16-07-2021 32 4 Download
-
Phương pháp von-ampe hòa tan đã và đang được thừa nhận là một trong những phương pháp đạt được độ nhạy cao khi phân tích các kim loại nặng, trong đó có Cd, Pb và Cu – một trong những kim loại có độc tính cao và thường có mặt ở mức vết và siêu vết trong các đối tượng sinh hóa và môi trường.
10p phamtot 23-06-2017 79 6 Download
-
Luận văn được thực hiện với các mục tiêu sau: Đánh giá hiện trạng khai thác và chế biến quặng thiếc; đánh giá mức độ lắng đọng và lan truyền của một số kim loại nặng bao gồm: As, Zn, Pb, Mn,Fe, Hg, Sn, Cu tại khu vực khai thác mỏ thiếc tại xã Châu Hồng, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An; đề xuất các biện pháp giảm thiểu kim loại nặng và phương án xử lý ô nhiễm.
73p change13 07-07-2016 86 17 Download
-
Luận văn đã nghiên cứu và khảo sát khả năng thủy phân của các ion kim loại nặng như Ni, Zn, Cd, Pb, Cr, Mn, Co ở các pH khác nhau. Tùy vào tính chất của mỗi kim loại mà khả năng thủy phân tạo kết tủa là khác nhau, nhưng hầu hết đều thủy phân khá nhiều ở các pH cao (trừ một số kim loại có tính chất lưỡng tính bị hòa tan ở điều kiện pH lớn).
38p change14 07-07-2016 81 5 Download
-
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe 2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại. A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag. C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na. B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu. D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na. 3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A. NaOH, Al, CuSO4, CuO. C. CaO,...
3p quangdinh1998 03-01-2013 232 34 Download
-
Câu 1. Trong các đơn chất được tạo thành bởi các nguyên tố nhóm cacbon. Các kim loại là: a. C và Si b. Sn và Pb c. Si và Ge d. Si và Sn Câu 2. Điều nào sau đây không đúng đối với pảhn ứng giữa cacbon monoxit và oxi: a. Tỏa nhiệt b. Thu nhiệt c. Kèm theo sự giảm thể tích d. Không xảy ra ở nhiệt độ thường. Câu 3. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? a. C + O2 CO2 b. 3C + 4Al Al4¬C3 c. C...
10p hatieuminh 28-08-2012 364 89 Download
-
Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82. Được con người phát hiện và sử dụng cách đây khoảng 6.000 năm, do đó có nhiều ứng dụng trong đời sống sinh hoạt. Chì là một kim loại mềm, mềm nhất trong số tất cả các kim loại thong thường, nặng, độc hại và có thể tạo hình. Chì có màu trắng xanh khi mới cắt nhưng bắt đầu xỉn màu thành xám khí tiếp xúc với không khí. Chì dùng trong xây dựng, ắc quy chì, đạn,...
24p gaucon_detien2008 24-05-2011 251 68 Download
-
Kim loại nặng là những kim lợi có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm3. Một số kim loại nặng có thể cần thiết cho sinh vật, chúng được xem là nguyên tố vi lượng. Một số không cần thiết cho sứ ống, khi đi vào cơ thể sinh vật có thể không gây độc hại gì. Kim loại nặng gây độc hại với môi trường và cơ thể sinh vật khi hàm lượng của chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Chì (Pb): là nguyên tố có độc tính cao đối với sức khoẻ con người. Chì gây độc...
4p meoconanlau 14-04-2011 424 124 Download