Trám răng bằng composite
-
Hở rìa miếng trám, sâu răng tái phát ở răng có phục hồi bằng composite là một quá trình phức tạp, khi trùng hợp composite bị co lại tạo ra khe hở, quá trình co lại vẫn tiếp diễn sau khi trám rất lâu. Báo cáo kết quả phát hiện hở rìa kẽ răng, sâu răng tái phát, tổ chức men ngà yêu bằng chất chỉ thị màu đem lại phục hồi tổ chức răng ổn định.
5p viplato 02-01-2024 6 3 Download
-
So sánh vi kẽ phục hồi xoang V bằng cement thủy tinh và composite kết hợp vật liệu bảo vệ miếng trám
Nhằm điều trị sang thương vùng cổ răng, xoang loại V được chuẩn bị và phục hồi bằng vật liệu trám. Tuy nhiên miếng trám xoang loại V thường được ghi nhận kém bền vững, rìa miếng trám dễ dư thừa và gây sâu răng thứ phát do vi kẽ.
8p trinhthamhodang1219 06-05-2021 10 0 Download
-
Composite và Glass ionomer cement (GIC) là hai loại vật liệu được sử dụng phổ biến để phục hồi tổn thương mòn cổ răng trên lâm sàng mà tỷ lệ thành công còn nhiều tranh cãi. Do đó, nghiên cứu này nhằm so sánh kết quả điều trị phục hồi tổn thương mòn cổ răng bằng Composite và GIC.
8p vihampshire2711 14-03-2021 44 3 Download
-
Nghiên cứu In vitro thực hiện trên 20 răng cối lớn vĩnh viễn của người nguyên vẹn. Tạo xoang II kích thước chuẩn với thành nướu nằm dưới đường nối men-xê măng. Chia ngẫu nhiên thành hai nhóm thực hiện trám nền bằng GIC tăng cường nhựa (Fuji II LC) và Biodentine (Septodont) với composite ở mặt nhai. Sau đó, các mẫu được tiến hành chu trình nhiệt, nhuộm và cắt theo chiều gần xa để quan sát vi kẽ. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về mức độ vi kẽ ở hai nhóm.
8p cumeo4000 01-08-2018 105 2 Download
-
Bài giảng Trám răng bằng composite do NGND,GS.BS. Hoàng Tử Hùng thực hiện, giúp người học nắm được trình tự chung trám răng bằng composite; ánh sáng trùng hợp; vấn đề co do trùng hợp và ngẫu lực co; yếu tố C và vi kẽ. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Nha khoa.
49p minhminhquangtri32 02-07-2014 620 66 Download