Trầm tích Oligocen
-
Bài viết Xây dựng mô hình lắng đọng trầm tích phụ tập D3, tuổi Oligocene muộn khu vực phía Tây Nam bể Cửu Long trình bày các nội dung: Đặc điểm địa chất khu vực thời kỳ Oligocene; Môi trường trầm tích của phụ tập D3 trong khu vực nghiên cứu.
9p vinatis 30-07-2024 3 2 Download
-
Nghiên cứu "Nghiên cứu ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo để dự báo phân bố đá chứa cát kết tuổi Oliogocen muộn khu vực bể Cửu Long" trình bày các kết quả dự báo phân bố đá chứa cát kết tuổi Oligocen muộn khu vực ở bể Cửu Long dựa trên cơ sở ứng dụng mạng nơ – ron nhân tạo không đào tạo (UNN) và thuộc tính địa chấn. Các thuộc tính địa chấn như RMS, Frequence, Envelope, RAI, Phase, Sweetness, Variance, t-Attenuation, Chaos đã được phân tích và lựa chọn làm đầu vào cho quá trình chạy mạng ANN.
6p tuongtrihoai 23-07-2024 3 2 Download
-
Bài viết Đặc điểm sinh địa tầng và chính xác hóa ranh giới giữa trầm tích miocene và oligocene khu vực phía Bắc bể Malay - Thổ Chu cung cấp bằng chứng về sinh địa tầng để chính xác hóa ranh giới địa tầng giữa trầm tích Miocene và Oligocene khu vực phía Bắc bể Malay - Thổ Chu và so sánh với địa tầng tổng quát của bể Malay.
9p vibentley 08-09-2022 16 4 Download
-
Bài báo ứng dụng các phương pháp phân tích thuộc tính địa chấn kết hợp với các tài liệu giếng khoan để dự báo sự phân bố của các thân cát trong tập D. Thuộc tính địa chấn là một phép đo bất kỳ của tài liệu địa chấn để nâng cao khả năng hiển thị, định lượng các yếu tố địa chất hoặc thuộc tính đá chứa nhằm xác định cấu trúc hoặc môi trường lắng đọng trầm tích.
12p princessmononoke 29-11-2021 36 4 Download
-
Bài viết nghiên cứu thành phần độ hạt trầm tích tại các giếng khoan “X” và “Y”, lô 09 - 1 bể Cửu long cho thấy, có sự khác nhau rõ rệt trong cát kết tuổi Oligocen muộn và Miocen sớm ở giếng khoan “X”, cụ thể là cát kết Miocen có kích thước hạt trung bình, độ mài tròn, độ chọnlọc (TB:434,2;Ro:0,69; So:2,22) cao hơn so với cát kết Oligocen muộn (TB: 104,28; Ro: 0,64; So: 1,46). Mời các bạn tham khảo!
14p princessmononoke 29-11-2021 24 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ các đơn vị địa tầng phân tập theo không gian và theo thời gian trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển và chuyển động kiến tạo; xác định quy luật quan hệ giữa dãy cộng sinh tướng trầm tích và các miền hệ thống trầm tích.
92p closefriend08 27-11-2021 38 3 Download
-
Tìm kiếm, thăm dò và phát hiện dầu trong đá móng mỏ Bạch Hổ: Tư liệu, sự kiện và bài học kinh nghiệm
Từ thành công và kinh nghiệm của Vietsovpetro, nhiều công ty dầu khí trong và ngoài nước (PVEP, JVPC, Talisman, Petronas...) đã tìm và phát hiện được dầu khí từ đá móng và đưa các mỏ vào khai thác (Rạng Đông, Sư Tử Đen, Hồng Ngọc, Hải Sư Đen...), đồng thời tạo sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đóng góp quan trọng cho sự phát triển nhanh chóng của ngành Dầu khí Việt Nam còn rất non trẻ. Bài viết trình bày quá trình thăm dò và phát hiện dầu trong đá móng mỏ Bạch Hổ.
8p vilarrypage 21-11-2021 39 1 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của Luận án này nhằm làm sáng tỏ đặc điểm phân bố các loại tướng đá trầm tích và xác định đặc điểm phân bố của các vỉa chứa dầu khí Eocen – Olig, dưới vùng rìa Đông – Đông Nam phục vụ chương trình thăm dò, khai thác dầu khí ở khu vực này. Mời các bạn cùng tham khảo!
28p extraenglish 26-05-2021 36 3 Download
-
"Tạp chí Dầu khí – Số 2/2021" được biên soạn với các bài viết đặc điểm trầm tích Oligocene khu vực lô 05-1(a) bể Nam Côn Sơn; ứng dụng kỹ thuật chụp cắt lớp 2 mức năng lượng để phân tích, dự báo tính chất cơ lý của mầu lõi...
0p kequaidan11 13-04-2021 61 3 Download
-
Bài viết giới thiệu sự phát triển của trầm tích Oligocene cùng các đặc điểm thạch học và địa hóa để phục vụ việc đánh giá mô hình hệ thống dầu khí trong Lô 05-1(a). Kết quả nghiên cứu cổ sinh - địa tầng từ các giếng khoan gần đây cho thấy có sự tồn tại của các trầm tích Oligocene, phân bố trải dài từ sườn phía Nam lên đến dải nâng Đại Hùng ở phía Bắc và được lắng đọng trong môi trường từ đồng bằng ven biển đến biển nông ven bờ.
12p kequaidan11 13-04-2021 42 2 Download
-
Bài viết trình bày đặc điểm đá mẹ khu vực đảo Bạch Long Vĩ, thuộc cánh Đông Bắc bể trầm tích Sông Hồng, Việt Nam. Kết quả nghiên cứu giếng khoan thăm dò Enreca-3 tại khu vực này đã làm sáng tỏ hơn về cấu trúc, đặc điểm địa chất cũng như điều kiện môi trường trầm tích nơi đây. Việc liên kết số liệu phân tích địa hóa và đặc điểm thạch học mẫu tại giếng Enreca-3 và mẫu tại các điểm lộ cho thấy sự tồn tại tầng đá mẹ sét kết Oligocene chứa phong phú nguồn tảo nước ngọt đầm hồ, trở thành tầng đá mẹ tiềm năng sinh dầu, khí tốt cho khu vực.
5p kequaidan11 13-04-2021 33 2 Download
-
Luận án đã xác định được các đứt gãy chính đóng vai trò hình thành các bồn trũng Đệ Tam là đứt gãy Biển Đông 2 (F7), đứt gãy Đá Lát (F9), đứt gãy Huyền Trân (F8), đứt gãy Tư Chính (F18), đứt gãy Phúc Nguyên (F13) và đứt gãy Vũng Mây (F17); xác định được 3 phụ tầng cấu trúc phụ tầng cấu trúc dưới được hình thành từ các trầm tích Oligocen - Miocen giữa, phụ tầng cấu trúc giữa bao gồm các trầm tích Miocen trên, phụ tầng cấu trúc trên là trầm tích Pliocen – Đệ Tứ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
156p capheviahe29 17-03-2021 16 5 Download
-
Bài báo tiếp cận từ góc độ nghiên cứu sự thay đổi thành phần hóa học các nguyên tố chính và nguyên tố vết của 13 mẫu trầm tích được lựa chọn từ 40 mẫu thu thập theo mặt cắt dọc suối Đồng Ho, Hoành Bồ kết hợp với các nghiên cứu thực địa và đặc điểm trầm tích để luận giải về nguồn cấp vật liệu và điều kiện cổ môi trường hình thành các trầm tích chứa dầu hệ tầng Đồng Ho tuổi Oligocen ở khu vực Hoành Bồ, Quảng Ninh.
11p tamynhan4 06-09-2020 44 2 Download
-
Bể trầm tích Tư Chính - Vũng Mây có đặc điểm địa chất phức tạp, hoạt động kiến tạo và núi lửa ảnh hưởng đến các quá trình lắng đọng trầm tích. Qua việc phân tích, minh giải địa chấn địa tầng dựa trên quan điểm địa tầng phân tập, kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả cho phép xây dựng sơ đồ phân bố, đặc điểm tướng và môi trường trầm tích Oligocene, Miocene dưới, Miocene giữa và Miocene trên, có đối sánh với kết quả phân tích tài liệu địa chất giếng khoan A.
8p vibeirut2711 19-08-2020 76 5 Download
-
Bài viết giới thiệu kết quả phân tích phức hệ hóa thạch bào tử phấn hoa 10 mẫu thực địa từ trầm tích rift lục địa hệ tầng Sông Ba tại khu vực cầu Cà Lúi (tuổi cuối Miocene sớm) và cầu Lệ Bắc (tuổi cuối Oligocene muộn đến đầu Miocene sớm).
5p vibeirut2711 19-08-2020 34 4 Download
-
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu về kinetics đá mẹ trầm tích Oligocene, bể Cửu Long. Kinetics đá mẹ có thể phân loại thành 2 nhóm chính đại diện cho các đá mẹ tập D, E và F tại bể Cửu Long: (i) nhóm có giá trị trung bình Ea thấp, hiệu suất sinh dầu cao đại diện cho đá mẹ chứa phong phú vật chất hữu cơ nguồn gốc tảo đầm hồ (giàu kerogen loại I) và (ii) nhóm có phân bố Ea rộng, giá trị trung bình Ea cao đại diện cho đá mẹ giàu vật chất hữu cơ thực vật bậc cao và hỗn hợp (kerogen loại III và I).
5p vibeirut2711 19-08-2020 25 3 Download
-
Mục tiêu của luận án làm sáng tỏ sự tồn tại, cơ chế hình thành, khả năng chứa – chắn của các bẫy địa tầng trong trầm tích Oligocen thượng khu vực Đông Nam bể Cửu Long. Xác định đặc điểm phân bố và tiềm năng dầu khí của chúng phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí tại khu vực trong tương lai.
28p covid19 02-03-2020 26 5 Download
-
Bài báo giới thiệu đặc điểm đá mẹ sinh dầu, khí khu vực bể Tư Chính - Vũng Mây, là vùng nước sâu xa bờ của thềm lục địa Việt Nam. Dầu được phát hiện tại Lô 136 là thông tin quan trọng góp phần xác định tiềm năng dầu khí của bể, đồng thời khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông. Dựa trên đặc điểm địa hóa mẫu dầu, đá mẹ tại giếng khoan bể Tư Chính - Vũng Mây cho thấy có sự tồn tại các tập đá mẹ sét kết Oligocene và Miocene dưới. Bên cạnh đó, bài báo cũng đề cập đến đá mẹ tiềm năng than/sét than Oligocene.
5p nguathienthan2 24-12-2019 56 2 Download
-
Các thành tạo Synrift ở bể Nam Côn Sơn (tuổi Oligocen và Miocen sớm) là đối tượng tìm kiếm, thăm dò dầu khí chính nhưng chưa được nghiên cứu một cách chi tiết và tổng thể. Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả đề cập một vài điểm mới về tiềm năng dầu khí và địa chất bể Nam Côn Sơn, đặc biệt là các thành tạo Synrift.
11p bibianh 27-09-2019 31 2 Download
-
Sử dụng phương pháp phân tích đặc điểm cổ địa lý và mô hình lắng đọng trầm tích để xem xét điều kiện hình thành bẫy phi cấu tạo trong thời kỳ hình thành tập E - hệ tầng Trà Tân tuổi Oligocen, sẽ cung cấp cho bạn đọc những cơ sở khoa học và thực tế, góp phần định hướng triển khai công tác tìm kiếm phát hiện những tích tụ dầu, khí mới trong khu vực Bắc bể Cửu Long và những khu vực liền kề một cách hợp lý và hiệu quả.
4p gaunguyen6789 27-09-2019 49 2 Download