Triết học trần đức thảo
-
Luận án phân tích, hệ thống, khái quát những nội dung chủ yếu của vấn đề con người trong triết học Trần Đức Thảo, trên cơ sở đó, làm rõ thành công và hạn chế của ông trong nghiên cứu vấn đề con người. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
167p guitaracoustic03 11-12-2021 30 12 Download
-
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ bước chuyển biến tư tưởng từ Hiện tượng học sang Chủ nghĩa duy vật biện chứng của Trần Đức Thảo. Mời các bạn tham khảo!
68p justiceleague 09-06-2021 33 11 Download
-
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là phân tích, làm rõ một số nội dung cơ bản của Hiện tượng học Husserl, đồng thời phân tích, làm rõ góc nhìn của Trần Đức Thảo về Hiện tượng học Husserl cũng như sự “vượt bỏ” của ông về vấn đề Hiện tượng học.
73p justiceleague 09-06-2021 62 12 Download
-
Quan điểm của Trần Đức Thảo về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống các quan điểm triết học của ông. Theo Trần Đức Thảo, con người cá thể ra đời và phát triển trong sự giao thoa với con người nói chung, không tách rời con người nói chung; trong mối quan hệ giữa xã hội và cá nhân thì xã hội có trước, cá nhân có sau; muốn chống chủ nghĩa cá nhân thì mỗi con người phải ý thức được về quan hệ đạo đức, đó là quan hệ đầu tiên mà loài người đã hình thành trong thời khởi nguyên.
7p thiendiadaodien_3 27-12-2018 89 4 Download
-
Rất nhiều người biết đến Giáo sư Trần Đức Thảo như một nhà triết học lỗi lạc. Tuy nhiên, không ít người không biết rằng ông còn là một nhà sử học lớn và đã từng chung tay xây dựng Khoa Lịch sử từ những ngày đầu được thành lập. Website Khoa Lịch sử xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một bài viết nhỏ về lịch sử của Giáo sư Trần Đức Thảo dưới tựa đề Việt Nam và Đông Á. (Dịch từ nguyên bản tiếng Anh “Vietnam and East Asia”, in trong The Far Eastern...
7p gauhaman123 23-11-2011 61 5 Download