Từ ngữ địa phương trong sách giáo khoa
-
Bài viết So sánh hệ thống bài tập thực hành tiếng việt giữa các bộ sách giáo khoa Ngữ văn 6 (Chương trình giáo dục phổ thông 2018) cung cấp cái nhìn từ tổng quát đến chi tiết đối với hệ thống bài tập tiếng Việt trong các sách Ngữ văn 6 để các địa phương, trường học có thêm cơ sở để đánh giá, chọn lựa sách sao cho phù hợp với mục tiêu và nhu cầu của mình.
13p vihennessey 26-09-2022 28 5 Download
-
Bài học Từ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hội (SGK Ngữ văn 8) đặt mục tiêu học sinh đạt được kết quả “sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp, nhận biết được biệt ngữ xã hội dựa trên cơ sở biết rõ đó là từ vựng của các tầng lớp xã hội, từ đó tránh lạm dụng các lớp từ này”. Bài viết này chỉ rõ chính điều này đã gây trở ngại cho việc dạy và học bài học đáp ứng mục đích đề ra.
8p vidili2711 08-07-2020 44 3 Download
-
Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong SGK Tiếng Việt tiểu học tuy chỉ dừng lại ở mức độ rất thấp (0.3%) nhưng đó cũng là vấn đề được giáo viên – những người trực tiếp giảng dạy – quan tâm và có nhiều ý kiến thắc mắc. Bài viết này trình bày một số vấn đề về từ địa phương trong các bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5.
8p gaunguyen6789 18-10-2019 82 2 Download
-
Đánh giá năng lực là một trong những định hướng và yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn sau 2015. Theo đó, cần xác định các năng lực chuyên biệt và năng lực chung mà môn học hướng đến; từ đó áp dụng quy trình đánh giá năng lực chuẩn hóa, chú trọng việc xây dựng chuẩn đánh giá, coi trọng đánh giá quá trình, chú ý đến các tình huống phức hợp và thực tiễn, các phương pháp và kĩ thuật đánh giá đa dạng.
6p nganga_01 04-09-2015 119 13 Download
-
Tiết 49 VB: BÀI TOÁN DÂN SỐ.I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:..- Biết đọc – hiểu một văn bản nhật dụng...- Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của.sự phát triển loài người...- Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết.phục của bài viết...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:..1. Kiến thức:..- Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “Tồn tại hay không tồn tại” của loài.người...- Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu.chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn...2.
11p ducviet_58 07-08-2014 551 41 Download
-
Tiết 37 TV. NÓI QUÁ.I.Mức độ cần đạt:. - Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao.tiếp hàng ngày.. - Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn.bản..II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:. 1. Kiến thức:. - Khái niệm nói quá.. - Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá( Chú ý cách sử dụng trong thành.ngữ, tục ngữ, ca dao...).. - Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.. 2. Kĩ năng:. - Vận dụng những hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu văn bản.. 3.
5p tuyetha_12 06-08-2014 548 36 Download
-
Bình giảng văn xuôi và bình giảng thơ là kiểu bài thuộc phân môn Làm văn của bộ môn Ngữ văn, cũng là kỹ năng không thể thiếu trong giờ Đọc văn. Trong đó, thể loại thơ chiếm địa vị quan trọng trong chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn từ cấp Tiểu học đến Trung học phổ thông. Chính vì thế nên mời bạn tham khảo một số phương pháp bình giảng thơ trong chương trình THPT.
7p thinguyen_1 25-03-2014 100 6 Download
-
Giảm tải: BTĐT (II/B) bỏ đoạn 3 “miền Nam…con người” I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa củng cố, mở rộng một số từ ngữ thường để nói “miền Nam” 2. Kỹ năng: Giúp hs nhận biết nghĩa và nhận biết một số từ ngữ dùng nói, viết về “miền Nam”. Phân biệt được 1 số từ cùng nghĩa thường gặp trong từng địa phương miền Bắc và miền Nam. 3. Thái độ: II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh các loại quả ở miền Nam/SGK. _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập. III/ Hoạt...
4p abcdef_18 13-08-2011 121 9 Download