Tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm
-
Ngô Thì Nhậm là một nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, một nhà tư tưởng lớn của Việt Nam thời kỳ biến loạn lịch sử nửa cuối thế kỷ XVIII. Ở Ngô Thì Nhậm nổi lên tư tưởng nhập thế tích cực gắn liền với triết lý nhân sinh có ý nghĩa phương pháp luận triết học. Đó là triết lý xử thế “đúng lý”, “hợp thời”, “phải nghĩa” – triết lý đã giúp ông có những quyết định chính trị dũng cảm và sáng suốt trên cơ sở nhận rõ thời thế và đại nghĩa dân tộc, lấy lợi ích của nhân dân, đất nước làm cơ sở.
3p vijaguar 16-11-2022 24 5 Download
-
Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu những biểu hiện cụ thể của sự dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo trong tư tưởng của Ngô Thì Nhậm, luận văn rút ra một số giá trị và hạn chế cơ bản trong tư tưởng này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
104p guitaracoustic01 03-12-2021 40 7 Download
-
Đề tài nêu lên thế giới quan trong tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm không chỉ mang sắc thái của quan điểm Phật giáo mà còn chứa đựng triết lý của Nho và Lão, cho thấy rõ mong muốn dung hòa “Tam giáo” của ông. Trên tinh thần dung hòa Nho – Phật – Lão, Ngô Thì Nhậm đã đi vào giải thích nguồn gốc, sự tồn tại của thế giới; khẳng định tính thống nhất cũng như sự vận động, biến đổi của các sự vật hiện tượng trong thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
12p wangxinling 23-07-2021 34 4 Download
-
Cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Thì Nhậm xứng đáng được các thế hệ người Việt Nam mãi mãi ghi công, tự hào và quan tâm nghiên cứu, học tập. Bài viết phác thảo chân dung và thành tựu tư tưởng triết học, giáo dục học của người trí thức Nho học chân chính Ngô Thì Nhậm.
12p larachdumlanat127 20-12-2020 32 4 Download
-
Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là nhà tư tưởng lớn, nhà hoạt động chính trị, giáo dục có cống hiến nổi bật trong lịch sử dân tộc ta cuối thế kỷ XVIII. Ở Ngô Thì Nhậm có sự kết hợp nhuần nhuyễn con người hành động và con người suy tư triết học. Ông chủ trương giáo dục đạo làm người theo các chuẩn mực của Nho giáo, tập trung vào các phẩm chất: “Trung” và “hiếu”. Bài viết tập trung luận giải quan niệm của Ngô Thì Nhậm về đạo trung hiếu.
10p tamynhan8 04-11-2020 46 7 Download
-
Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh thể hiện những quan điểm triết học phong phú, đặc sắc và những giá trị nhân sinh hướng đến chân, thiện, mỹ. Tác phẩm cũng chính là một phương án kết hợp tam giáo độc đáo theo lối dĩ Thích nhập Nho trước sự khủng hoảng đường lối tư tưởng thống trị lúc bấy giờ.
8p vishani2711 15-04-2020 73 8 Download
-
Trong các trước tác của Ngô Thì Nhậm, có thể thấy, ông đã quan tâm và suy nghĩ đến một số vấn đề triết học, lấy đó làm nền tảng cho những tư tưởng chính trị, quan niệm về nhân sinh và phương châm xử thế của mình. Bài viết giới thiệu những nét chính về vấn đề nhận thức luận trong tư tưởng của Ngô Thì Nhậm và chỉ ra ý nghĩa của nó trong giai đoạn hiện nay.
4p vihercules2711 26-03-2019 49 2 Download
-
Ngô Thì Nhậm là nhân vật lịch sử nổi bật của Việt Nam thế kỷ XVIII. Cũng như nhiều nho sĩ đương thời, Ngô Thì Nhậm đã quan tâm đến một số vấn đề chính trị - xã hội, coi đó là nền tảng cho tư tưởng và phương châm xử thế của mình. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả muốn chỉ rõ quan niệm của Ngô Thì Nhậm về bản thể luận - một vấn đề không mới trong lịch sử triết học, nhưng được nhìn nhận dưới góc độ “Tam giáo hòa đồng”. Tư tưởng này thể hiện rõ sự kế thừa quan niệm về bản thể của Lý học Tống Nho và Trúc Lâm Tam Tổ.
5p cumeo2425 02-07-2018 160 8 Download
-
Thứ nhất, bài viết trình bày sự hình thành và nội dung của khái niệm “thành” của Nho giáo thông qua tư tưởng về “thành” của một số bậc đại Nho Trung Quốc trong một số kinh điển của Nho học. Trên cơ sở đó, thứ hai, bài viết trình bày và phân tích ảnh hưởng của khái niệm “thành” trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thông qua tư tưởng của một số gương mặt tiêu biểu trong lịch sử tư tưởng Việt Nam; đó là Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Ngô Thì Nhậm, Cao Bá...
15p bengoan258 11-12-2011 162 25 Download
-
Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là nhà tư tưởng tiêu biểu của lịch sử dân tộc, với những đóng góp về mặt triết học, chính trị học, quân sự học, văn học, giáo dục… Trong đó, vấn đề con người được ông quan tâm trước hết. Ông tiếp cận vấn đề con người và bản tính con người vừa trên cơ sở “thiên tính tự nhiên” vừa trong những mối quan hệ xã hội phức tạp. Đặc biệt, ông chỉ ra vai trò to lớn của điều kiện kinh tế và giáo dục đối với sự hình thành và...
15p bengoan369 08-12-2011 183 33 Download
-
Sống trong thời đại có những biến đổi xã hội sâu sắc, cũng giống như nhiều Nho sĩ Việt Nam đương thời, Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803) đã quan tâm và suy nghĩ đến một số vấn đề triết học, lấy đó làm nền tảng cho những tư tưởng chính trị, nhân sinh và phương châm xử thế của mình. Trong bài viết này, thông qua vấn đề “lý”, tác giả muốn nêu lên những nhận thức mới mẻ của Ngô Thì Nhậm so với Tống Nho. Mặc dù chỉ là người kế thừa Tống Nho nhưng Ngô Thì...
9p bengoan369 08-12-2011 117 26 Download