intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông

Xem 1-13 trên 13 kết quả Tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông
  • Thiên nhiên luôn là một người bạn thân thiết của nhà văn, nhà thơ. Hình ảnh thiên nhiên đi vào các tác phẩm văn học rất chân thực, giản dị nhưng cũng rất thơ mộng trữ tình thông qua ngòi bút miêu tả của các tác giả. Với hai thiên tùy bút Người lái đò sông Đà và Ai đã đặt tên cho dòng sông, Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường đã giúp cho người đọc cảm nhận được sâu sắc vẻ đẹp trữ tình của những dòng sông trên đất nước chúng ta đồng thời khẳng định được tình yêu tha thiết, sâu nặng của nhà văn đối với non sông đất nước. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

    doc10p bichngoca 14-11-2016 483 40   Download

  • Bút kí là một thể loại kí văn học ghi lại sự việc, con người, cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe nhưng bút kí không chỉ phản ánh những sự kiện khách quan mà có những nhận xét, suy nghĩ, liên tưởng và nhất là cảm xúc, do đó bút kí có chất trữ tình. Tuy nhiên, tùy theo phong cách của từng tác giả mà yếu tố trữ tình đó có thể là đậm đặc, xuyên suốt hay điểm xuyết giữa những yếu tố thuyết minh, tự sự, nghị luận...

    doc3p lanzhan 20-01-2020 50 7   Download

  • Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn có phong cách độc đáo và sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. Lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường được cấu tạo bởi hệ thống ngôn từ nghệ thuật sang trọng, ám ảnh, đậm chất trữ tình của cái tôi uyên bác, tài hoa. Ông là một trí thức yêu nước, đã từng gắn bó đời mình với cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ, anh hùng của dân tộc. Để rồi, sau năm 1975, khi đất nước thống nhất, ông đã chắp bút viết tập kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”.

    doc6p lanzhan 20-01-2020 68 4   Download

  • Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã gợi ra vẻ đẹp của Huế, của tâm hồn người Huế qua sự quan sát sắc sảo của Hoàng Phủ Ngọc Tường về dòng sông Hương. Hoàng Phủ Ngọc Tường xứng đáng là một thi sĩ của thiên nhiên, một cuốn từ điển sống về Huế, một cây bút giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc. Bài kí góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào đối với dòng sông và cũng là với quê hương đất nước.

    pdf23p tomhum321 01-06-2018 118 8   Download

  • Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn) (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tùy bút, tản văn. Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc; phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh. Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học, tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học.

    doc66p trieungocchan 07-09-2023 10 2   Download

  • Với kho vốn cảm xúc, kiến thức, tưởng tượng và trải nghiệm thực tế vốn chữ nghĩa dồi dào, rất đẹp, rất thơ, rất công phu Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thực sự mê hoặc được người đọc để hoàn toàn chủ động trong việc dẫn dắt người đọc đi theo nhà văn để hào hứng thưởng thức vẻ đẹp của một dòng sông...để nắm được đầy đủ phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường mời các bạn cùng tham khảo trong bài văn mẫu "Phân tích phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông".

    pdf8p tomhum321 01-06-2018 713 15   Download

  • Qua vẻ đẹp tương đồng của 2 dòng sông, ta bắt gặp sự tương đồng độc đáo của 2 tâm hồn có tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm tự hào với vẻ đẹp của non sông đất nước Việt Nam. Mỗi nhà văn đều có 1 phong cách nghệ thuật độc đáo trong việc thể hiện hình tượng các dòng sông, giúp người đọc có những cách nhìn phong phú, đa dạng về vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình.

    pdf12p tomhum321 01-06-2018 446 21   Download

  • Cùng miêu tả về dòng sông nhưng con sông của nhà văn Nguyễn Tuân được khắc họa ở nét đẹp độc đáo qua sự hung bạo và trữ tình, dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường lại được miêu tả vẻ đẹp từ thượng nguồn cho đến lúc chảy vào thành phố Huế. Các bạn hãy tham khảo tài liệu dưới đây để thấy được nét đẹp riêng của từng dòng sông trong các thể hiện của hai nhà văn nhé.

    pdf7p ordering1122 24-05-2013 799 60   Download

  • Theo lí thuyết thi pháp học hiện đại, hình tượng tác giả là sự nhập thân của ý thức người sáng tạo vào trong tác phẩm nghệ thuật. Nếu hình tượng nhân vật được xây dựng theo nguyên tắc hư cấu, được miêu tả theo một quan niệm nghệ thuật về con người và theo tính cách nhân vật thì hình tượng tác giả trong bút ký, tùy bút được thể hiện theo nguyên tắc tự biểu hiện. Hình tượng tác giả biểu hiện ở cái nhìn, sự quan tâm lựa chọn những chủ đề, đề tài, thể loại,...

    pdf7p patterning1122 23-05-2013 98 4   Download

  • Mục đích chuyên đề này nhằm giúp các em củng cố những kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. - Hình tượng dòng Hương qua cảm nhận độc đáo của nhà văn. - Hình tượng nhân vật tôi nhạy cảm, giàu suy nghiệm. - Phong cách tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát: a. Tác giả: + Tiểu sử - Sinh ra, nhiều năm sống và hoạt động cách mạng, công tác tại Huế gắn bó với đất và người nơi đây, am hiểu sâu sắc cội...

    pdf8p geometry1122 22-05-2013 182 7   Download

  • a. Tác giả: + Tiểu sử - Sinh ra, nhiều năm sống và hoạt động cách mạng, công tác tại Huế gắn bó với đất và người nơi đây, am hiểu sâu sắc cội nguồn và linh hồn văn hóa xứ sở. + Con người: - Trí thức yêu nước. - Vốn hiểu biết sâu rông trên nhiều lĩnh vực. + Sáng tác: - Sở trường: bút kí, tùy bút. - Phong cách nghệ thuật: • Sự kết hợp nhuần nhuyễn o Giữa chất trí tuệ và chất trữ tình. o Nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều trên nền tảng hiểu biết sâu rộng về triết học,...

    doc7p tieungot 28-01-2013 221 9   Download

  • Mục đích chuyên đề này nhằm giúp các em củng cố những kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. - Hình tượng dòng Hương qua cảm nhận độc đáo của nhà văn. - Hình tượng nhân vật tôi nhạy cảm, giàu suy nghiệm. - Phong cách tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường.

    pdf8p tinhkhiet2012 06-03-2012 293 39   Download

  • 1- Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 12 nâng cao được sử dụng đại trà từ năm học 2008-2009, có hai tác phẩm thuộc thể loại tùy bút: Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).

    pdf5p lulu10 14-07-2011 304 22   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2