Tuyến trùng EPN
-
Bài viết Tiềm năng ký sinh, gây bệnh và gây chết sâu của tuyến trùng Oscheius tipulae được phân lập từ đất rừng trồng keo tại tỉnh Quảng Nam tập trung trả lời 2 câu hỏi: Có thể phân lập Oscheius tipulae từ mẫu đất của Việt Nam không? và Oscheius tipulae đó có thể là EPN hay không?.
6p viargus 03-03-2023 11 3 Download
-
Prodigiosin là một hợp chất thứ cấp vi khuẩn. Prodigiosin thu hút được nhiều quan tâm do khả năng sử dụng làm màu tự nhiên, khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, cũng như hoạt chất kháng ức chế miễn dịch và chống khối u. Nghiên cứu này bao gồm SH1 phân lập tuyến trùng EPN H. indica CP16 và tìm hiểu khả năng sản xuất chế phẩm sinh học diệt sâu từ hợp chất này.
5p vikissinger 03-03-2022 23 2 Download
-
Từ bộ sưu tập vi khuẩn Serratia marcescens SH1, SH4, SH5, SB, HB được phân lập từ tuyến trùng EPN Heterorhabditis indica CP 16, chủng HB có khả năng tổng hợp sắc tố đỏ prodigiosin và enzyme ngoại bào protease, chitinase cao nhất được chọn để sản xuất chế phẩm diệt sâu. Xử lý formalin 0.5%, 30 phút dịch nuôi cấy Serratia marccescens HB trong môi trường peptone glycerol tiêu diệt hoàn toàn tế bào mà ít ảnh hưởng nhất lên nồng độ prodigiosin, cũng như hoạt tính enzyme ngoại bào protease và chitinase.
7p sotritu 18-09-2021 17 2 Download
-
Đồ án tốt nghiệp này được thực hiện với mục tiêu nhằm ứng dụng khả năng phòng trừ sâu hại và nhân nuôi in vivo tuyến trùng EPN trên đối tượng SXDL Spodoptera exigua của hai chủng tuyến trùng S – XT và H – CP16. Xác định các chủng vi khuẩn là tác nhân gây bệnh côn trùng của hai chủng tuyến trùng S – XT và H – CP16 và ứng dụng chúng trong đấu tranh sinh học bảo vệ thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo.
161p zhangyan 13-07-2021 35 5 Download
-
Đồ án tốt nghiệp được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định phương pháp tiêu diệt tế bào vi khuẩn Serratia marcescens trong canh trường lên men; sản xuất chế phẩm diệt sâu từ dịch nuôi cấy Serratia marcescens SH1 phân lập từ tuyến trùng diệt sâu EPN bỏ qua quá trình trích ly prodigiosin, không còn chứa tế bào sống. Mời các bạn cùng tham khảo.
97p zhangyan 13-07-2021 26 7 Download
-
Lần đầu tiên đánh giá hiệu lực gây chết và khả năng sinh sản của 4 chủng tuyến trùng ký sinh gây bệnh, đó là S-PQ16 (Steinernema sp. Phú Quốc 16), S-QTr (Steinernema sp. Quảng Trị), H-KT3987 (Heterorhabditis indica Kon Tum) và H-CB3452 (Heterorhabditis indica Cát Bà) trên dế nhà, Acheta domesticus, trong điều kiện phòng thí nghiệm.
8p vitheseus2711 28-10-2019 25 1 Download
-
Bài viết tổng quan một số thành tựu áp dụng kỹ thuật phân tử DNA trong định loại tuyến trùng epn ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
7p nguaconbaynhay 22-10-2019 19 1 Download
-
Bảo quản đông lạnh các chủng tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng trong nitrogen lỏng là giải pháp tối ưu để duy trì bảo tồn tài nguyên tuyến trùng có lợi ở Việt Nam. Trong bảo quản đông lạnh bằng nitrogen lỏng, 2 yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến khả năng sống và độc lực của các chủng tuyến trùng là nồng độ ấu trùng cảm nhiễm và nồng độ dung dịch Glycerol.
7p viathena2711 08-10-2019 25 0 Download
-
Trong nghiên cứu này đưa ra ảnh hưởng của nồng độ glycerin đến tỷ lệ sống của chủng tuyến trùng H-NT3 khi bảo quản trong Nitơ lỏng để lựa chọn nồng độ glycerin tối ưu nhất trong việc bảo quản EPN.
6p meolep5 07-01-2019 72 2 Download
-
Lần đầu tiên chúng tôi đã sử dụng 5 chủng tuyến trùng EPN, 3 chủng S-PQ16, S-S-CP12 và S-TX1 thuộc giống Steinernema và 2 chủng H-KT3987 và H-CB3452 thuộc giống Heterorhabditis indica để thăm dò khả năng phòng trừ bọ hung đen (Alissonotum impressicolle Arrow) một đối tượng gây hại phổ biến đối với mía và nhiều loại cây trồng ở Lâm Đồng.
8p nguyenhong1235 28-11-2018 50 4 Download
-
Bài báo này công bố kết quả thử nghiệm xác định thời gian bảo quản của 4 chủng EPN trên đây và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến tỷ lệ sống sót, độc lực học cũng như khả năng sinh sản củ chúng trong Galleria.
6p uocvongxua08 31-08-2015 61 3 Download
-
Tài liệu Tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Ngọc Châu được biên soạn trên cơ sở tổng kết các kết quả nghiên cứu tuyến trùng EPN ở Việt Nam giai đoạn 1997-2005. Nội dung Tài liệu bao gồm 8 chương, được chia thành hai phần. Phần 1 giới thiệu đến bạn đọc nội dung từ chương I đến chương IV về các vấn đề như: Tuyến trùng EPN trong nông nghiệp và y học, hình thái của tuyến trùng EPN, phân bố của tuyến trùng EPN trong tự nhiên, sinh học của tuyến trùng EPN.
118p talata_8 27-01-2015 249 75 Download
-
Phần 2 Tài liệu Tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng ở Việt Nam tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc nội dung từ chương V đến chương VIII, cụ thể về các nội dung sau: Hiệu lực phòng trừ sâu hại của một số chủng EPN, công nghệ nhân nuôi sản xuất tuyến trùng EPN, phân loại tuyến trùng EPN, phương pháp nghiên cứu tuyến trùng EPN. Mời bạn đọc tham khảo.
242p talata_8 27-01-2015 198 68 Download
-
Tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng (Entomopathogenic nematodes – EPN) thuộc hai giống Steinernema và Heterorhabditis hiện được sử dụng như một tác nhân phòng trừ sinh học sâu hại rất có hiệu quả trên thế giới.
0p tengteng9 07-12-2011 176 48 Download
-
Phần IV Tuyến trùng ký sinh côn trùng (Entomopathogenic nematodes –EPNs) 1. Giới thiệu tuyến trùng ký sinh côn trùng • Tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng thuộc 2 giống Steinernema và Heterorhabditis - Steinernema cộng sinh với vi khuẩn Xenorhadus - Heterorhabditis cộng sinh với Photorhabdus
35p dalatngaymua 29-09-2010 434 129 Download
-
Tuyến trùng trong nhóm này được gọi là tuyến trùng gây bệnh côn trùng và được xem là quan trọng nhất trong việc sử dụng tuyến trùng trong bảo vệ mùa màng. Sâu tơ gây hại các cây thuộc họ cải. Sâu non ăn lá,sâu tơ ăn tạo các lỗ thủng lá,làm lá xơ xác. Sâu khoang còn được gọi là sâu ăn tạp gây hại trên nhiều loại rau, là đối tượng gây hại nặng trên rau muống. Sâu non làm lá cây xơ xác,gặm ăn vỏ quả làm giảm phẩm chất....
19p sun_flowers_89 08-09-2010 339 117 Download