Vấn đề kinh tế học theo Keynes
-
Rủi ro so với bất trắc; bất trắc và khủng hoảng; lãi suất; sự trồi sụt của chỉ số S&P 500; trong khủng hoảng, doanh nghiệp giữ tiền mặt;... là những nội dung chính mà "Bài giảng 14: Trường phái cổ điển và kinh tế học theo Keynes" hướng đến trình bày.
6p hera_02 09-04-2016 78 5 Download
-
Mời các bạn tham khảo bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 9 của Nguyễn Văn Vũ An dưới đây để hiểu rõ hơn về hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm, phương pháp luận của học thuyết kinh tế trường phái Keynes; lý thuyết chung về “Việc làm” của J. M. Keynes; sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế theo lý thuyết J. M. Keynes; sự phát triển của trường phái J. M. Keynes; sự phê phán học thuyết J. M. Keynes theo trường phái tư sản.
25p cocacola_05 02-11-2015 160 12 Download
-
Kinh tế học ra đời vào năm 1776 - cuốn "Của cải của các dân tộc" - Adam Smith. Từ 1776 - 1936: các nước vận hành theo lý thuyết kinh tế vi mô. Từ 1936 - nay : Theo Jonh Mayner Keynes +Kinh tế học: là một môn khoa học xã hội nghiên cứu cách chọn lựa của con người trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất ra những loại hàng hoá cần thiết và phân phối cho các thành viên xã hội. Nghiên cứu hoạt động của con người trong sản xuất và phân phối hàng...
62p phuonganhbcd93 05-05-2013 146 19 Download
-
Tư duy của con người thay đổi và phát triển theo thời gian, chính vì vậy nên cách nhìn nhận sự vật, hiện tượng và mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng cũng có sự thay đổi. Điều này được thể hiện trong việc nghiên cứu khoa học, đặc biệt là lĩnh vực khoa học xã hội. Trào lưu nghiên cứu các vấn đề của xã hội bằng cách thức tiếp cận đa ngành đa lĩnh vực ngày càng thịnh hành và dành được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu...
9p mtferwic 04-09-2012 224 19 Download
-
Học thuyết Keynes được trình bày trong cuốn sách: lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ. Trong đó, ông phê phán quan điểm của trường phái cổ điển về kinh tế thị trường tự điều tiết, theo đó, không có khủng hoảng và thất nghiệp, nhưng trên thực tế khủng hoảng và thất nghiệp luôn thường trực. Theo Keynes, sở dĩ có khủng hoảng và thất nghiệp là do thiếu sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế. Học thuyết Keynes nhấn mạnh tới tổng cầu của nền kinh tế vì ông cho rằng...
8p mrdpro 08-10-2011 512 164 Download