Văn hóa tinh thần Ba Na
-
Bài viết trình bày giá trị lịch sử - văn hóa cụm di tích đền Phjia Mi và chùa Linh Quang. Đây là cụm di tích có kiến trúc và các tục hèm độc đáo như tục cúng phân trâu, tục cấy lúa trong lễ hội truyền thống. Đền Phjia Mi có mối liên hệ trực tiếp đối với di tích chùa Linh Quang (toạ lạc tại thôn Nà Chùa, xã Hùng Sơn, huyện Tràng Định), tạo thành một cụm di tích độc đáo và có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng không chỉ của nhân dân xã Hùng Sơn mà còn là của cả vùng cánh đồng Thất Khê, huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn).
4p vinatis 30-07-2024 7 2 Download
-
Bài viết "Phát triển bền vững đời sống kinh tế, văn hóa và xã hội của người Ba-na" tập trung nghiên cứu vào các nghiên cứu kinh tế, văn hóa và xã hội của người Ba-na ở xã Lo Pang và Kon Thup. Đưa ra một số đề nghị nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho người Ba-na ở hai xã Lo Pang và Kon Thup trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
5p atarumoroboshi 09-05-2022 23 3 Download
-
Từ đó bài viết này lập luận: 1) không gian văn hóa xã hội của người Rơ Ngao đang vận hành theo chiều hướng có thể phá vỡ đi những nền tảng tinh thần, sự hỗ tương (reciprocity) truyền thống trong cộng đồng; 2) trong tiến trình biến đổi, người Rơ Ngao đang nỗ lực thích nghi và dung nạp các yếu tố ngoại sinh trong bối cảnh mới.
8p nguyenhong1235 03-12-2018 59 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu Thứ nhất là tìm hiểu về tín ngưỡng thờ thần lúa và các nghi thức liên quan của người Ba Na trong truyền thống. Thứ hai là tìm hiểu giá trị văn hóa qua yếu tố tâm linh, phong tục, tập quán, nề nếp sinh hoạt trong tín ngưỡng thờ thần lúa. Thứ ba là tìm hiểu sự tác động của thời kỳ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến các lễ nghi nông nghiệp truyền thống của người Ba Na hiện nay.
11p quaymax1 14-08-2018 56 3 Download
-
Luận văn này là công trình nghiên cứu chuyên sâu về văn bản và giá trị thần tích tại hai huyện Từ Sơn và Tiên Du, mở ra hướng tiếp cận, sử dụng và phát huy giá trị của các văn bản thần tích trong đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng của người dân đất Kinh Bắc nói riêng và của cả nước nói chung.
57p truongtien_03 10-03-2018 63 8 Download
-
Tư tưởng Ấn Độ có ba dòng lớn về triết đạo là Bàlamôn giáo, Ky-na giáo và Phật giáo. Trong lòng Bàlamôn giáo lại có sáu phái mà quan trọng nhất là hai phái Sâmkhya và Vedanta. Kinh điển nồng cốt của Vedanta là những bộ Upanishads, được xem là cốt lõi, rút tỉa tinh hoa của kinh Veda, đào sâu mở rộng cái trực giác thần diệu nhất về Nhất nguyên luận; cõi vũ trụ, nhân loại, Thượng đế chỉ là một. Mời các bạn tham khảo phần 1 tài liệu này.
130p tramnamcodon_09 18-05-2016 296 40 Download
-
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Dân tộc Ba Na ở Việt Nam do TS. Bùi Minh Đạo (chủ biên), phần 2 cung cấp cho người đọc các nội dung: Văn hóa tinh thần, truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng, biến đổi và phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo
167p doinhugiobay_05 01-12-2015 151 22 Download
-
Cũng như các dân tộc anh em chung sống trên dãy Trường Sơn, người Ba na Kriêm ở Vĩnh Thạnh trong quá trình tồn tại và phát triển đã kiến tạo cho mình một nét bản sắc văn hóa riêng biệt, qua thời gian đã trở thành một giá trị tinh thần quý giá. Trong muôn vàn những nét văn hóa ấy, đáng chú ý là nghệ thuật tạc tượng, điêu khắc gỗ.
5p miminz 28-06-2013 123 8 Download
-
Phụ nữ U30 thì giống như thịt ba chỉ. Tuy nửa nạc nửa mỡ không nõn nà tinh khiết như thịt thăn nhưng chế biến được rất nhiều món ăn hợp khẩu vị của các quý ông. Luộc, chiên, xào, hầm, nấu canh... đều rất ngon miệng... Dạo này lướt qua một loạt các diễn đàn của các quý ông trên các trang mạng thấy vấn đề chủ yếu được bàn tán là rau bẩn hay rau sạch, hóa ra trong con mắt của các quý ông thế giới phụ nữ thật đơn giản - là thế giới thực vật...
3p nhokheo2 12-04-2013 68 6 Download
-
Tài liệu trình bày 7 chương về các nội dung sau: môi trường cư trú và dân cư, các hoạt động mưu sinh, văn hóa xã hội, văn hóa đảm bảo đời sống, văn hóa tinh thần, truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng, biến đổi và phát triển.
361p la_lan1 27-03-2013 429 97 Download