Vi khuẩn cố định nitrogen
-
Nghiên cứu đã phân lập được 47 chủng vi khuẩn có khả năng cố định nitrogen (N) từ 5 mẫu đất trồng lúa trên địa bàn xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó chọn được hai chủng N36 và N37 có khả năng cố định N mạnh với sinh khối khô đạt 7,47-8,82 mg/mL và hàm lượng NNH4 + đạt 562,72-646,27 mg/L.
10p viplato 05-04-2022 27 2 Download
-
Bài viết trình bày việc nghiên cứu phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn cố định nitrogen với mong muốn tìm ra được các chủng có hoạt lực cố định N mạnh phù hợp với vùng sinh thái hẹp của địa phương để tạo chế phẩm sinh học và đưa trở lại đất trồng rau.
10p vijijen2711 11-06-2021 20 2 Download
-
Nghiên cứu tiến hành phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn cố định nitrogen từ đất trồng rau ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Kết quả cho thấy: số lượng vi khuẩn cố định nitrogen trong các mẫu đất trồng rau đạt từ 3,51 × 104 đến 17,79 × 104 CFU/g đất khô.
10p vijichoo2711 30-05-2021 34 2 Download
-
Bài viết đề cập đến các nghiên cứu phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn cố định N, với mong muốn tìm ra được các chủng có hoạt lực cố định N mạnh phù hợp với vùng sinh thái hẹp của địa phương để tạo chế phẩm sinh học và đưa trở lại đất trồng rau.
8p nguathienthan11 06-04-2021 39 3 Download
-
Nghiên cứu này trình bày kết quả phân lập một số chủng vi khuẩn lam Nostoc từ đất trồng lúa, cây công nghiệp ở tỉnh Nghệ An và đánh giá sự sinh trưởng, khả năng cố định nitơ phân tử của chúng; hướng đến mục tiêu sản xuất sinh khối vi khuẩn lam Nostoc để làm phân đạm hữu cơ.
6p cathydoll4 21-02-2019 52 2 Download
-
Trong khuôn khổ bài báo chúng tôi đề cập đến các thử nghiệm nhằm tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy các chủng vi khuẩn cố định N để tạo chế phẩm sinh học và đưa trở lại đất ươm trồng cây ngập mặn.
7p meolep5 07-01-2019 45 4 Download
-
Bài viết đi sâu nghiên cứu phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn cố định N để tạo chế phẩm sinh học và đưa trở lại đất ươm trồng cây ngập mặn. Nhóm đối tượng vi khuẩn cố định N có vai trò rất quan trọng. Nó chuyển hóa N trong khí quyển thành nguồn N mà cây có thể hấp thu được. Nguồn N này là thành phần cấu tạo của nhiều hợp chất hữu cơ đặc biệt quan trọng như protein, acid nucleic, ADP, ATP.
10p jangni9 15-05-2018 109 0 Download