intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vi sinh vật tránh miễn dịch

Xem 1-14 trên 14 kết quả Vi sinh vật tránh miễn dịch
  • Bài giảng Miễn dịch - Bài "Miễn dịch chống vi sinh vật" giúp người học: Phân tích được các hình thức miễn dịch chống vi sinh vật ngoại bào, phân tích được các hình thức miễn dịch chống vi sinh vật nội bào và virus. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf36p larachdumlanat125 24-12-2020 43 5   Download

  • Bài giảng Miễn dịch chống nhiễm vi sinh vật với mục tiêu nhằm giúp các bạn nêu biện pháp chủ yếu để vi sinh vật né tránh phản ứng của hệ miễn dịch, trình bày khái quát cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu chống vi khuẩn ngoại bào, trình bày khái quát cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu chống vi khuẩn nội bào, nêu các cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu của cơ thể chống ký sinh trùng.

    pdf33p ninhhuong1104 13-01-2018 176 22   Download

  • Thời tiết đang vào giai đoạn chuyển mùa, nhiệt độ thay đổi đột ngột, độ ẩm cao tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển. Thời điểm này trẻ em dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi do hệ miễn dịch còn chưa phát triển hoàn thiện, sức đề kháng yếu.

    pdf6p thongphambank 05-08-2013 55 2   Download

  • Các vi sinh vật gây bệnh đã tiến hoá để chống lại các cơ chế của miễn dịch bẩm sinh ...

    doc5p dinhhieunb 07-10-2011 138 12   Download

  • Các nhà khoa học của Đại Học York đã mô tả như đây là một bước quan trọng trong cơ chế vi khuẩn sử dụng để tránh khỏi hệ thống miễn dịch của chúng ta.

    pdf3p pencil_4 30-09-2011 65 5   Download

  • Các vi sinh vật gây bệnh đã tiến hoá để chống lại các cơ chế của miễn dịch bẩm sinh và vì thế chúng có thể xâm nhập và trú ngụ bên trong cơ thể túc chủ (bảng 2.13). Một số vi khuẩn nội bào có khả năng chống lại các cơ chế tấn công chúng ở bên trong các tế bào làm nhiệm vụ thực bào. Ví dụ như Listeria monocytogenes sản sinh ra một protein giúp chúng có thể thoát ra khỏi các bọng thực bào để xâm nhập vào bào tương của các tế bào đã...

    pdf8p truongthiuyen7 20-06-2011 93 7   Download

  • Đấu tranh sinh tồn là thuộc tính của mọi cơ thể sống. Mỗi loài, bất kể là cơ thể bậc thấp hay bậc cao đều có ít nhiều khả năng tự bảo vệ mình trước sự xâm lăng của các tác nhân gây bệnh để tồn tại và bảo vệ tính toàn vẹn của cơ thể.

    pdf66p huynhhuuviet 09-06-2011 183 52   Download

  • Theo quy luật chung của sự phát triển, trẻ trên 6 tháng hết miễn dịch mà mẹ truyền cho nên chúng phải chủ động tự tạo sức đề kháng cho mình bằng cách sản sinh ra kháng thể khi bị nhiễm bệnh từ môi trường bên ngoài. Mũi họng tiếp xúc đầu tiên với vi khuẩn nên trẻ rất hay bị viêm mũi họng. Ho là một phản xạ bảo vệ cơ thể khi có dị vật hoặc những kích thích tác động vào đường hô hấp để tống đờm rãi hoặc dị vật ra khỏi đường thở, tránh...

    pdf4p sinhtodau111 15-04-2011 59 3   Download

  • Câu 1. Miễn dịch là gì? Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Trình bày các con đường lây nhiễm bệnh truyền nhiễm do vi sinh vật gây nên và cách phòng tránh? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Bệnh truyền nhiễm là gì? Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut?

    pdf7p heoxinhkute10 06-01-2011 488 56   Download

  • Các vi sinh vật gây bệnh đã tiến hoá để chống lại các cơ chế của miễn dịch bẩm sinh và vì thế chúng có thể xâm nhập và trú ngụ bên trong cơ thể túc chủ (bảng 2.13). Một số vi khuẩn nội bào có khả năng chống lại các cơ chế tấn công chúng ở bên trong các tế bào làm nhiệm vụ thực bào. Ví dụ như Listeria monocytogenes sản sinh ra một protein giúp chúng có thể thoát ra khỏi các bọng thực bào để xâm nhập vào bào tương của các tế bào đã...

    pdf5p super_doctor 23-10-2010 141 24   Download

  • Các vi sinh vật hoặc IFN-g do các tế bào NK đáp ứng với vi sinh vật tạo ra kích thích các tế bào có tua và các đại thực bào tạo ra hai loại tín hiệu thứ hai có thể hoạt hoá các tế bào lympho T. Thứ nhất là trên bề mặt các tế bào có tua và các đại thực bào có các phân tử được gọi là các đồng kích thích tố (costimulator), các phân tử này bám vào các thụ thể trên bề mặt các tế bào T “trinh nữ” đồng thời với việc...

    pdf5p super_doctor 23-10-2010 137 16   Download

  • Ðể cho một vi sinh vật gây ra được nhiễm trùng cho một túc chủ nhậy cảm thì cần phải có các sự kiện phối hợp với nhau làm ngăn cản sức đề kháng đặc hiệu và không đặc hiệu của túc chủ đó. Nhìn chung các vi sinh vật có nhiều cách để thoát khỏi sự tấn công miễn dịch của cơ thể túc chủ. Nhiều vi sinh vật giảm tính kháng nguyên của chúng, hoặc cư trú bên trong tế bào của túc chủ để “né tránh” sự tấn công miễn dịch, hoặc bằng cách làm trụi...

    pdf5p super_doctor 23-10-2010 153 24   Download

  • Như vậy, cả túc chủ và các vi sinh vật đều tham gia vào cuộc đấu tranh sinh tồn liên tục và dai dẳng. Túc chủ thì sử dụng các tế bào lympho T gây độc để nhận diện các kháng nguyên của virus do các phân tử MHC trình diện. Về phần mình các virus lại ngăn chặn sự biểu lộ của các phân tử MHC. Các tế bào NK đã tiến hoá để đối phó với việc biến mất của các phân tử MHC. Chưa biết túc chủ hay vi sinh vật sẽ là kẻ chiến thắng,...

    pdf5p super_doctor 23-10-2010 120 15   Download

  • Trong và sau mưa, lũ, lụt, vô số vi sinh vật (cả loại gây bệnh và không gây bệnh) từ đất, bụi, rác, chất thải... hòa vào dòng nước, làm ô nhiễm môi trường và lây lan bệnh tật. Thực tế đã chứng minh rằng ở các vùng, miền sau mưa, lũ, lụt, bệnh về đường ruột thường tăng lên một cách đáng kể và có nguy cơ làm lây lan mầm bệnh tạo thành dịch nguy hiểm. Bệnh đường ruột do vi khuẩn gây ra Bệnh đường ruột hay gặp nhất trong và sau mưa, lũ, lụt là...

    pdf5p lauthaidongque 02-08-2010 94 20   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
320 tài liệu
1245 lượt tải
207 tài liệu
1464 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2