Vi trùng Helicobacter
-
"Bài giảng Vi trùng Helicobacter và loét dạ dày-tá tràng" với các nội dung đại cương về vi khuẩn Helicobacter Pylori; sinh bệnh học về Helicobacter Pylori; các test chẩn đoán HP; các phác đồ điều trị Helicobacter Pylori; vấn đề kháng thuốc của Helicobacter Pylori; theo dõi sau điều trị Helicobacter Pylori... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
28p kequaidan7 04-09-2020 59 6 Download
-
Tài liệu "Mày đay mạn tính (L50.8)" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, nguyên nhân, chẩn đoán thông qua bệnh sử, cần đánh giá, biểu hiện lâm sàng, chỉ định nhập cấp cứu, chỉ định nhập viện, điều trị ngoại trú. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p nhamngandong 28-11-2024 1 1 Download
-
Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2022 được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2022. Xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2022. Xác định kiến thức, thực hành của bệnh nhân về bệnh loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2022.
82p tieusoha 06-06-2023 36 16 Download
-
Đề tài với mục tiêu nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng thực hiện tại khoa Tiêu hóa, phòng khám tiêu hóa - Bệnh viện Nhi Trung ương. Nghiên cứu cận lâm sàng được thực hiện tại khoa vi khuẩn - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương và khoa Nội soi, khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Nhi Trung ương.
181p hanh_tv16 14-02-2019 121 21 Download
-
Mục tiêu luận án: Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 11 năm 2013; xác định mức độ kháng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng kháng kháng sinh ở bệnh nhi viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori; mô tả kết quả diệt H. pylori của một số phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do vi khuẩn kháng kháng sinh ở trẻ em.
27p change00 04-05-2016 169 40 Download
-
Nhiều người trong cùng gia đình khám dạ dày - tá tràng với biểu hiện khá giống nhau: ăn không tiêu, ợ hơi, đau bụng trên rốn, đầy bụng, hơi thở có mùi hôi... Nguyên nhân lây nhiễm được cho do cách ăn uống chung. Xét nghiệm thường cho kết quả cả gia đình đều nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (HP). Phó giáo sư Trần Thiện Trung, Trưởng phòng khám tiêu hóa Bệnh viện đại học Y dược TP HCM cho biết có nhiều đường lây nhiễm vi khuẩn HP: miệng - miệng (qua nước bọt từ đồ dùng vệ...
3p bibocumi32 09-03-2013 73 5 Download
-
Từ năm 1983 tới nay, sau những phát hiện của Marshall và Warren về mối liên quan rất rõ rệt của vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) trong bệnh viêm dạ dày mạn tính, người ta đã tập trung nghiên cứu nhiều về loại vi khuẩn này, nhằm tìm hiểu và lý giải cho bệnh sinh của loét dạ dày-tá tràng (LDD-TT). Nhờ có hình xoắn và các lông ở một đầu nên HP có thể vận động vào trong lớp chất nhầy phủ niêm mạc dạ dày và bằng việc tiết ra men urease làm kiềm hóa vi môi trường...
5p buddy5 31-05-2011 92 15 Download
-
Những năm đầu thế kỷ XX, người ta cho rằng cơ chế bệnh sinh của LDDTT là do sự mất cân bằng giữa hệ thống phá hủy (acid dịch vị, pepsin) và hệ thống bảo vệ (lớp mucin, niêm mạc dạ dày). Do vậy, việc điều trị tập trung chủ yếu làm giảm tiết acid và tăng cường khả năng bảo vệ niêm mạc dạ dày. Mặc dù các ổ loét được trị lành khi dùng các thuốc ức chế tiết acid mạnh như thuốc ức chế bơm proton (PPI) nhưng loét lại rất dễ bị tái phát sau...
7p truongthiuyen 09-05-2011 80 6 Download
-
Vi Trùng xoắn Helicobacter Pylori và bệnh loét bao tử và ruột non Loét lở bao tử và ruột non (peptic ulcer diseases) là một trong những căn bệnh rất thông thường, mà chúng ta ai ai cũng có thể bị. Theo thống kê mới nhất, cứ trong 10 người sẽ có một người bị loét lở bao tử và ruột non. Trên nước Mỹ, người ta ước đoán sẽ có khoảng 500 đến 850 ngàn người sẽ bị loét lở bao tử và ruột non mỗi năm. Và như thế sẽ có khoảng 25 triệu công dân Hoa Kỳ bị...
8p sinhtobo111 13-04-2011 137 8 Download
-
Các nguyên nhân gây viêm dạ dày thường gặp là rượu, thuốc lá, ăn quá no, hoặc thức ăn chua cay và nhiều gia vị. Các thuốc giảm đau như aspirin và ibuprofen có thể gây viêm dạ dày. Nhiễm vi trùng Helicobacter pylori cũng là một nguyên nhân gây viêm dạ dày.
5p 2barbie 14-09-2010 139 19 Download