intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Virus sau nuôi cấy

Xem 1-20 trên 33 kết quả Virus sau nuôi cấy
  • Bài giảng "Kỹ thuật nuôi cấy virus: Chương 3 - Các kỹ thuật nuôi cấy virus" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Mục đích và cơ sở khoa học của nuôi cấy virus; Kỹ thuật nuôi cấy Bacteriophage; Kỹ thuật nuôi cấy virus trên tế bào thực vật; Kỹ thuật nuôi cấy virus trên động vật; Kỹ thuật nuôi cấy virus trên phôi trứng; Kỹ thuật nuôi cấy virus trên tế bào động vật/người. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!

    ppt23p chieuchieu03 25-04-2023 10 4   Download

  • Bài giảng "Kỹ thuật nuôi cấy virus: Chương 4 - Kỹ thuật thu nhận và bảo quản virus" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Các kỹ thuật thu nhận virus sau nuôi cấy; Các kỹ thuật bảo quản virus. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!

    ppt16p chieuchieu03 25-04-2023 5 2   Download

  • Bài giảng "Kỹ thuật nuôi cấy virus: Chương 1 - Tổng quan về virus" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Giới thiệu chung về virus; Phân loại virus; Cấu trúc virus; Chu trình phát triển của virus; Virus và bệnh lý. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!

    ppt29p chieuchieu03 25-04-2023 13 4   Download

  • Bài giảng "Kỹ thuật nuôi cấy virus: Chương 2 - Một số phương pháp sử dụng trong nuôi cấy virus" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Các phương pháp nhận diện virus; Phương pháp xác định hiệu giá/tải lượng virus trực tiếp; Phương pháp xác định hiệu giá/tải lượng virus gián tiếp. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!

    ppt17p chieuchieu03 25-04-2023 10 3   Download

  • Tài liệu "Cơ sở lý luận trong nuôi cấy mô tế bào thực vật" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật; Điều kiện và môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật; Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào trong tạo giống cây sạch bệnh virus; Cây đơn bội và ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô trong tạo cây đơn bội;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf198p vigeorge 23-12-2022 30 5   Download

  • Tế bào thận khỉ xanh châu Phi Chlorocebus aethiops sabaeus (dòng tế bào Vero76) được sử dụng trong nhiều nghiên cứu sinh học như nuôi cấy virus, phát triển vaccine và các xét nghiệm gây độc tế bào. Tuy nhiên, việc nuôi cấy dòng tế bào qua nhiều thế hệ có thể dẫn đến sự biến đổi của các dòng tế bào sau nhiều lần cấy chuyền so với tế bào gốc ban đầu.

    pdf8p vipalau2711 04-01-2021 14 1   Download

  • Chủng virus PRRS trong nghiên cứu này là KTY-PRRS-05, được phân lập từ lợn mắc bệnh tai xanh (PRRS) tại thành phố Hải Phòng, Việt Nam. MARC-145 là tế bào thích hợp để phân lập virus PRRS. Virus này nhân lên nhanh trong tế bào và gây bệnh tích điển hình (các tế bào co cụm lại với nhau bong tróc khỏi đáy bình nuôi cấy). Bệnh tích tế bào xuất hiện sớm sau sau 24 giờ gây nhiễm.

    pdf8p vinobita2711 03-06-2019 57 3   Download

  • Bài viết trình bày: Chủng virus HUA-PRRS01 có khả năng gây bệnh tích tế bào trên môi trường nuôi cấy tế bào Marc-145 một lớp sớm sau 36 giờ gây nhiễm, bệnh tích tế bào đạt 100% sau 60 giờ gây nhiễm. Hiệu giá virus của chủng HUA-PRRS01 là 3,16x105. Lợn thí nghiệm sau khi tiêm hỗn dịch kháng nguyên vô hoạt chế từ chủng HUA-PRRS01 có thân nhiệt ổn định, không quan sát thấy phản ứng bất thường nào,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf8p lamducduy 05-05-2018 40 1   Download

  • Hội chứng còi cọc sau cai sữa là 1 bệnh đang phổ biến trên heo. Những triệu chứng được quan sát lần đầu ở Canada vào năm 1991, từ đó nhiều nghiên cứu đã được ghi nhận. heo nhiễm PMWS trở nên còi cọc sau cai sữa có thể có hoặc không có biểu hiện khó thở,tiêu chảy, xanh xao, vàng da và có nhiều thay đổi đặc tính mô bệnh học. Dòng circovirus heo dạng 2 , khác với dạng 1 về mặt kháng nguyên và di truyền, gây ra sự nhiễm bệnh liên tục cho nhiều dòng...

    pdf21p bluesky_12 21-12-2012 133 29   Download

  • 1. Triệu chứng - Lớn sốt nhẹ, biếng ăn, bỏ ăn, suy nhược do mất nước nhiều, phân lúc đầu có thể táo, sau tiêu chảy. Nếu thấy phân loãng, thối khẳm do bệnh phó thương hàn, phân sền sệt do vi khuẩn, phân loãng màu trắng bệnh ỉa phân trắng, phân lỏng toàn nước là dịch tả... Lợn đi lại xiêu vẹo, xù lông... dẫn đến tử vong. 2. Nguyên nhân * Bệnh tiêu chảy ở lợn rừng do nhiều nguyên nhân: - Do virus: Các virus (Rota virus, caclici virus, carona virus, Peste virus...) gây nên bệnh tiêu...

    pdf2p nkt_bibo48 22-02-2012 161 15   Download

  • 1.Đặc điểm nhận biết: Ở những lá già gần trên ngọn xuất hiện những vệt màu đồng, lá dứa chuyển sang màu đỏ nhạt và sau đó sang đỏ đậm, bìa lá uốn cong về phía trên, chóp lá khô dần xuống, dần dần toàn lá bị héo khô. Bệnh còn gây hại ở bộ rễ, ban đầu các rễ non bị thối, sau đó toàn bộ hệ thống rễ bị thối, ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do vi rus gây nên. 3. Đặc điểm phát...

    pdf2p nkt_bibo47 20-02-2012 117 7   Download

  • Để giúp bà con nông dân có được giống tốt, đủ giống trồng cho vụ sau, chúng tôi xin hướng dẫn một số kinh nghiệm chọn lọc, bảo quản khoai tây giống trong điều kiện hộ gia đình. Chọn lọc giống: Khoai tây ở nước ta năng suất thấp, giảm qua các năm do giống bị nhiễm virus quá nặng, tỷ lệ nhiễm virus trên giống khoai tây thường có thể nhận biết bằng mắt thường lên đến 38 47% tổng số cây trên đồng ruộng. Cây bị bệnh nặng, lá xoăn, còi cọc không có củ. Cây bị bệnh...

    pdf2p nkt_bibo47 18-02-2012 133 14   Download

  • Rice grassy stunnt virus (RGSV). Bệnh được phát hiện đầu tiên ở vùng khu bốn cũ và được gọi là bệnh “lại mạ”. Sau này bệnh được ghi nhận lần lượt ở các tỉnh miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long từ 1978 – 2000. Môi giới truyền bệnh là rầy nâu. Bệnh đạo ôn Piricularia oryzae Cavara Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt. Thời tiết âm u, ẩm ướt, có sương, cấy giống nhiễm, bón đạm nhiều thuận lợi cho bệnh phát triển. * PHÒNG TRỪ Dùng các giống lúa kháng bệnh IR 1820, IR 17494,...

    pdf4p kata_2 17-02-2012 73 6   Download

  • Cây có múi là một trong những cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Hiện nay nhiều diện tích trồng cây có múi đạt giá trị trên 50 triệu đồng/ha/năm, cá biệt có nơi đạt doanh thu trên 200 triệu đồng/ha như ở NT Cao Tuy nhiên ở một số địa phương, việc nhân giống bằng chiết cành hoặc ghép mắt đã bị bệnh Greenning và các loại virus khác, nên sau khi trồng một vài năm lại phải chặt bỏ. đã ứng dụng kỹ thuật ghép đỉnh sinh trưởng, kỹ thuật PCR, ELISA để chẩn đoán bệnh...

    pdf3p nkt_bibo42 06-02-2012 138 19   Download

  • Vòng đời rầy nâu: 25-28 ngày, có 5 lần lột xác, (5 tuổi). Rầy non mới nở có màu trắng sữa, sau chuyển thành màu trắng xám rồi chuyển thành nâu lợt hay nâu đen. Rầy tuổi 1, 2 thường được gọi là rầy cám. Rầy nâu là loài côn trùng gây hại nguy hiểm trên lúa, có thể gây bộc phát trên diện rộng, ngoài ra rầy nâu còn là môi giới truyền virus gây bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá, cũng gây thành dịch bệnh nghiêm trọng. Hai bệnh này cho tới nay chưa có thuốc phòng...

    pdf4p nkt_bibo41 01-02-2012 260 27   Download

  • Bệnh Crista - Cortis: Trên thân chủ yếu phần gốc có những vết lõm vào (stem pitting), nhưng vết lõm hẹp và sâu vào trong gỗ. Vết bệnh ở cây còn nhỏ 1 -2 năm tuổi, vết bệnh rất hẹp và rất khó phát hiện; ở cây 3 - 5 năm tuổi vết to hơn và sâu hơn dễ phát hiện; ở cây lớn khoảng 10 năm tuổi trở lên phần da nơi lõm bị liền lại rất khó phát hiện. Cây bị bệnh lá vàng, dày, cây còi cọc, phát triển kém, lá chỉ còn ở phần gần ngọn...

    pdf2p nkt_bibo41 01-02-2012 120 19   Download

  • Triệu chứng: Bệnh do virus Licopersicum vius 5 Smith. Bệnh xuất hiện trên cây họ cà, khoai tây. Cây bị bệnh có cành và lá non có màu đỏ hoặc tím, lá nhỏ li ti, chổng lên trời, lá dưới thấp màu vàng, mặt dưới gân lá thô màu tím và giòn. Cánh đài dính vào nhau theo chiều dài, giống như những quả chuông. Nhị đực của hoa khô, nhị cái ngắn và biến dạng. Các hoa này không thành quả. Khi quả chín có màu vàng da cam, gốc quả có cấu tạo võng hình lưới nhìn suốt...

    pdf8p lotus_7 31-01-2012 175 18   Download

  • Thay vì 16 đến 18 lần phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) như trước kia, kỹ thuật canh tác ngày nay giúp ngưới nông dân chỉ phải phun thuốc 1 - 2 lần trong một vụ bông. Sử dụng thiên địch: Trên các ruộng bông, người ta ghi nhận được hơn 1.000 loài sinh vật nhỏ bé sinh sống, như côn trùng, nhện, nấm, vi khuẩn, virus,... trong đó có tới 80 - 90% là những loài vô hại cho cây bông, thậm chí nhiều loài còn có ích vì chúng là kẻ thù tự nhiên của sâu bệnh...

    pdf4p lotus_3 20-01-2012 120 23   Download

  • Nhiều cây đu đủ ở chỗ chúng tôi thường bị hiện tượng như sau: lá nhăn nheo, xanh vàng loang lổ. Những lá non trên ngọn nhỏ dần, nhăn phồng và biến thành màu vàng. Xin cho biết đó là bệnh gì? Có cách nào để chữa trị bệnh này? Cây đu đủ bị bệnh xoắn lá Lá cây đu đủ bị xoắn Để các bạn dễ so sánh, phân biệt chúng tôi xin nêu ra hai loại bệnh: 1. Bệnh đốm vòng (Papaya Ringspot Virus), còn gọi là bệnh đốm hình nhẫn: Đây là một bệnh rất phổ biến trên cây...

    pdf4p lotus_0 13-01-2012 173 10   Download

  • Triệu chứng và mức độ gây hại: Đối với cây ngô, rệp ngô (Aphis maydis) là một trong những loại sâu hại quan trọng. Rệp hút nhựa ở trên nõn ngô, bẹ lá, bông cờ, lá bi, làm cho cây ngô mất hết dinh dưỡng, trở nên gầy yếu, bắp bé đi, chất lượng hạt xấu kém. Ngô bị hại lúc còn non có thể không ra bắp được. Rệp phá hại làm giảm năng suất và phẩm chất ngô rõ rệt. Ngoài gây hại trực tiếp rệp ngô còn được coi là một loài môi giới truyền bệnh virus...

    pdf3p lotus_1 13-01-2012 88 9   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2