Xâm nhập mặn mùa khô
-
Đậu nành rau đang là lựa chọn hấp dẫn cho nhiều vùng chuyên canh rau, nhưng biến đổi khí hậu và nắng nóng mùa khô đang làm cho tình trạng thiếu nước tưới ngày càng trầm trọng, đặc biệt tại Tri Tôn, An Giang. Nghiên cứu này khám phá các biện pháp tiết kiệm nước, tập trung vào việc trồng đậu nành rau trên đất xám bạc màu, với hai nghiệm thức: phủ rơm và không phủ rơm.
13p vijaychest 16-05-2024 5 2 Download
-
Bài viết Đánh giá của hộ gia đình về tác động kinh tế và xã hội của khan hiếm nước trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long 1 tìm hiểu nhận thức của hộ gia đình ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, cụ thể là hai tỉnh An Giang và Cần Thơ về tác động kinh tế và xã hội do khan hiếm nước trong sản xuất lúa.
12p vifriedrich 06-09-2023 6 2 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá khả năng áp dụng phương pháp K-Nearest Neighbors (KNN), một thuật toán đơn giản và dễ áp dụng của học máy, trong dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre. Dữ liệu độ mặn sử dụng trong nghiên cứu được thu thập theo tuần, từ năm 2012 đến 2020. Mỗi năm đo đạc trong 23 tuần mùa khô, từ tháng 1 đến tháng 6 (tổng cộng 207 tuần).
9p bongbay03 13-05-2023 16 2 Download
-
Bài viết Đánh giá tác động của hạn hán đến đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát và Phù Mỹ tỉnh Bình Định trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh đa thời gian để xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ hạn hán dựa trên chỉ số khô hạn nhiệt độ - thực vật (TDVI), qua đó làm cơ sở để đánh giá tác động của hạn hán đến đất sản xuất nông nghiệp tại hai huyện Phù Cát và Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.
11p videadpool 05-05-2023 10 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu khả năng kháng mặn của một số giống đậu nành triển vọng được thực hiện nhằm tuyển chọn được giống đậu có tiềm năng chịu mặn để đưa vào thực tiễn phục vụ cho công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những vùng đất bị XNM hoặc canh tác thay thế cây lúa vào mùa khô.
8p viargus 03-03-2023 15 2 Download
-
Bài viết Nguyên nhân và tác động của sụt lún, sạt lở đất công trình giao thông vào mùa khô hạn ở đồng bằng sông Cửu Long đưa ra một cái nhìn tổng quan về sự xuất hiện của sụt lún, sạt lở đất công trình giao thông ở ĐBSCL trong mùa khô hạn. Lịch sử, đặc điểm, nguyên nhân xác định và các tác động của sụt lún, sạt lở đất công trình giao thông trong khu vực được thảo luận.
5p vibugatti 29-08-2022 35 5 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơ sở thống kê và phân tích số liệu xâm nhập mặn tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2015-2018. Qua đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn trên các sông chính, các cống và nội đồng vào mùa khô và mùa mưa, cho thấy những nguyên nhân làm cho tình hình xâm nhập mặn diễn biến phức tạp đó là sự suy giảm lượng nước ngọt từ dòng sông Tiền, sự xuất hiện của gió chướng cùng với thủy triều của biển Đông vào mùa khô ở mức cao và các hoạt động nhân tạo khác.
3p viclerkmaxwel 16-02-2022 39 4 Download
-
Diễn biến mức độ mặn các tháng mùa khô theo chỉ số chuẩn hóa nồng độ mặn (SSI) làm cơ sở để xây dựng tương quan biểu thị biên trên của mức độ mặn từ bình thường, mặn vừa, mặn nặng, mặn rất nặng, và chiều sâu xâm nhập mặn 4g/l tính từ cửa sông được xác định làm cơ sở đánh giá xâm nhập mặn.
6p vilarrypage 19-11-2021 62 4 Download
-
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dù cho biến đổi khí hậu và khai thác nước ở các quốc gia thượng lưu (hệ thống thủy điện dòng chính, lấy nước cho nhu cầu kinh tế-xã hội) vẫn còn một lượng lớn đổ vào Đồng bằng về mùa khô hạn (3,5-5,0 tỷ. m3 hàng tháng), trong khi đó do xâm nhập mặn sâu vùng ven biển nhiều tháng lại thiếu hụt nước ngọt cho sinh hoạt và cho mục đích khác. Vấn đề là làm sao sử dụng được nguồn nước ngọt dồi dào phía thượng lưu để cấp nước ngọt cho hạ lưu. Bài báo đề cập đến một đề xuất biện pháp kỹ thuật cho mục tiêu đó.
6p quenchua12 11-05-2021 35 3 Download
-
Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá mức độ chênh lệch giữa bốc hơi và mưa, thông qua chỉ số cán cân nước để đánh giá mức độ khô hạn về mặt khí tượng của vùng đất cát ven biển. Chuỗi số liệu quan trắc mưa và bốc hơi từ năm 1977 đến nay tại 19 trạm khí tượng dọc dải ven biển miền Trung được sử dụng để tính toán, chỉ ra được rất nhiều năm xảy ra sự chênh lệch lớn giữa bốc hơi và mưa trong mùa khô, đặc biệt là các năm 1977, 1988, 2005, 2014...
10p quenchua12 11-05-2021 19 2 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là tính toán và dự đoán xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn. Tính toán xâm nhập mặn theo các phương án đề xuất và đưa ra các giải pháp khắc phục tình trạng thiếu nước cấp cho nhà máy nước Tân Hiệp khi độ mặn vượt ngưỡng 250 mg/l tại trạm bơm Hoà Phú. Từ những kết quả tính toán, cần thiết phải dời trạm bơm Hòa Phú về phía thượng nguồn 4 km là giải pháp cấp bách trong mùa khô.
6p hanh_tv24 29-03-2019 48 2 Download
-
Mục đích của bài báo này là nghiên cứu các ảnh hưởng của ENSO đến khô hạn và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp thống kê. Kết quả nghiên cứu cho thấy vào các kỳ El Nino hoạt động mùa khô thường kéo dài, nhiệt độ và số giờ nắng tăng, lượng mưa và độ ẩm giảm và làm cho chỉ số khô hạn tăng.
7p hanh_tv24 29-03-2019 69 1 Download
-
Bài viết phân tích một số thay đổi khí hậu, tập trung cho các số liệu trong 20 năm qua về mức đỉnh lũ và tình trạng khô hạn, gây xâm nhập mặn ở vùng đồng bằng.
6p kethamoi10 29-01-2021 48 6 Download
-
Bài viết với mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát sự biến động của quần xã phiêu sinh động vật trên sông Ba Lai tỉnh Bến Tre. Thông qua nghiên cứu được tiến hành vào 2 mùa: mùa mưa (tháng 9/2017) và mùa khô (3/2018); tại 7 điểm thuộc sông Ba Lai, tỉnh Bến Tre.
13p cothumenhmong8 05-11-2020 31 5 Download
-
Bài viết trình bày nguyên nhân chính làm gia tăng xâm nhập mặn; các giải pháp thích ứng với xâm nhập mặn như thiết lập các con đập trên sông, tích trữ nước ở các hồ chứa vào mùa lũ và tháo nước vào mùa hạn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo mùa vụ, xây dựng công trình trữ nước ngọt, khơi thông dòng chảy, tạo phạm vi chứa nước để sử dụng trong mùa khô tiếp theo, phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn...
2p vhuyenthao 03-08-2020 72 5 Download
-
Công văn số 6708/BNN-TCTL về chuẩn bị triển khai công tác phòng, chống xâm nhập mặn mùa khô năm 2019-2020 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung công văn.
2p jiangwanyin 02-06-2020 9 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá hiện trạng và phân tích hiệu quả kinh tế các hệ thống canh tác và đề xuất các giải pháp phát triển các mô hình sản xuất phù hợp do tác động của xâm nhập mặn, tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang. Đề tài nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp kết hợp định tính và định lượng, thu thập số liệu thứ cấp qua phỏng vấn tại cộng đồng sử dụng phương pháp PRA (Participatory Rural Appraisal), phỏng vấn KIP và phỏng vấn 120 hộ nông dân, phân tích SWOT và phân tích hiệu quả kinh tế qua ảnh hưởng của xâm nhập mặn (XNM).
12p 035522894 17-04-2020 88 9 Download
-
Bến Tre là tỉnh ven biển, nơi có 4 cửa sông chảy ra biển nên thường xuyên chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn trong mùa khô. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng và tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Bến Tre theo Kịch bản BĐKH và nước biển dâng (NBD) tới năm 2050.
11p vihongkong2711 06-02-2020 133 12 Download
-
Bài viết giới thiệu giải pháp tích hợp kỹ thuật viễn thám và GIS trong giám sát và thành lập bản đồ xâm nhập mặn. Dữ liệu sử dụng là ảnh vệ tinh Landsat 8 kết hợp với số liệu quan trắc độ mặn của nước được thu thập từ các trạm quan trắc thực tế vào mùa khô.
7p vitunis2711 13-12-2019 94 9 Download
-
Tháng 11/2017, khi ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), Chính phủ đã chỉ rõ, việc xây dựng một đồng bằng thích ứng với BĐKH, thịnh vượng và bền vững không phải là một lựa chọn, mà là điều bắt buộc. Hiện tại, ĐBSCL đang phải đối mặt với các vấn đề thay đổi đặc điểm lũ lụt vào mùa mưa, xâm nhập mặn vào mùa khô song song với tình trạng sụt lún và sạt lở ngày một gia tăng, đe dọa sự phát triển bền vững.
3p camtucau99 09-11-2019 107 6 Download