Xử lý Pb2+ trong nước
-
Bài viết Hoạt hóa than bùn để loại bỏ các ion Pb2+ và Cd2+ trong dung dịch nước trình bày đánh giá sự hấp phụ các ion Pb2+ và Cd2+. Những kết quả này cho thấy vật liệu hấp phụ từ than bùn hoạt hóa có nhiều tiềm năng trong việc loại bỏ ion kim loại nặng trong nguồn nước.
6p vikwong 29-09-2024 3 0 Download
-
Khoáng sét haloysit đã được sử dụng để nghiên cứu quá trình hấp phụ các ion kim loại nặng Pb2+, Cd2+ , Zn2+. Trong bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu khả năng xử lý đồng thời các ion Pb2+, Cd2+ , Zn2+ trong nước thải mỏ chì, kẽm tại khu vực huyện Chợ Đồn – Bắc Kạn của haloysit.
8p vikwong 29-09-2024 1 0 Download
-
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu sử dụng sericit tự nhiên ở vùng Sơn Bình - Hà Tĩnh để xử lý ion Pb2+. Các yếu tố ảnh hưởng đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ như pH, thời gian tiếp xúc, nồng độ ion Pb2+ ban đầu, khối lượng chất hấp phụ đã được nghiên cứu. Đồng thời bài viết còn nghiên cứu đường đẳng nhiệt hấp phụ theo mô hình Langmuir và Freundlich, cũng như nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ.
7p vikwong 29-09-2024 1 0 Download
-
Bài viết đề cập đến các kết quả nghiên cứu sự hấp phụ ion Pb2+ trong dung dịch nước trên vật liệu MgFe2O4 có kích thước nano được tổng hợp bằng phương pháp thuỷ nhiệt. Thông thường, các phương pháp tổng hợp hạt nano ferit bao gồm phương pháp gốm, đồng kết tủa, sol-gel, phun sấy, nhiệt phân và phương pháp thủy nhiệt.
7p vikwong 29-09-2024 0 0 Download
-
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của cây cỏ Mực (Eclipta alba) trong việc loại bỏ ion chì (Pb2+) khỏi nước bị ô nhiễm bằng kỹ thuật xử lý ô nhiễm thực vật và nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện môi trường (nồng độ Pb, thời gian tiếp xúc và giá trị pH) đến hiệu quả loại bỏ Pb của cây cỏ Mực.
10p viritesh 02-04-2024 6 2 Download
-
Bài viết trình bày một số kết quả chính của quá trình hoạt hóa than bùn từ VQGUMT và bước đầu đánh giá khả năng xử lý ion Pb2+ trong dung dịch nước trên vật liệu than bùn sau khi được hoạt hóa.
7p viellison 28-03-2024 8 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu phương pháp keo tụ bông tụ để xử lý ion kim loại nặng trong nước thải của quá trình làm sạch vỏ tàu biển bằng tia nước áp lực tập trung nghiên cứu khả năng keo tụ/hấp phụ của polyaluminium clohydride (PAC), sét Nabentonite và chitosan để xử lý ion Zn2+ , Cd2+ , Pb2+ và Cu2+ trong nước thải xử lý bề mặt một số phương tiện nổi đi biển bằng công nghệ phun tia nước áp lực.
5p vicaptainmarvel 21-04-2023 10 3 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu từ quặng apatit và đánh giá khả năng hấp phụ một số kim loại nặng trong nước" trình bày các nội dung chính sau: Bến tính quặng apatit và nghiên cứu ứng dụng để xử lý các ion kim loại nặng như Pb2+ và Zn2+ nhằm xây dựng một phương pháp xử lý thích hợp nhằm tăng hiệu quả xử lý các ion kim loại nặng trong nước.
79p viabigailjohnson 10-06-2022 24 6 Download
-
Trong nghiên cứu này, Cellulose acetate được tổng hợp bã mía và kết hợp với Zeolite để tạo thành sợi Cellulose acetate/Zeolite (CA/Ze) nhằm nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng. Kết quả nghiên cứu cho thấy sợi CA/Ze có khả năng trao đổi ion của các kim loại nặng trong nước, đối với ion kim loại Pb2+ thì hiệu suất lên đến 98.90% trong điều kiện tối ưu là pH = 5; thời gian xử lý 150 phút, nồng độ đầu vào là 25 mg/L và khối lượng sợi cần dùng là 0.3 g.
5p viclerkmaxwel 16-02-2022 44 4 Download
-
Nghiên cứu này mô tả các thí nghiệm về khả năng hấp thụ của Pb (II) từ dung dịch nước lên bazan Phước Long, Việt Nam để so sánh với than hoạt tính dạng bột (PAC). Sự hấp thụ của Pb (II) từ dung dịch nước lên bazo và PAC được khảo sát trong dung dịch nước có pH: 4,35 ÷ 5,33, ở nhiệt độ 30°C ± 0,5°C. Các giá trị thực nghiệm chỉ ra rằng bình nguyên thứ nhất ở nồng độ Pb2+ 12,5mM và bình nguyên thứ hai ở nồng độ 50mM. Mô hình Langmuir 2 và Freundlich tuyến tính đã được áp dụng để mô tả đường đẳng nhiệt cân bằng và cả hai mô hình đều phù hợp.
9p thienlangso 15-12-2021 26 1 Download
-
Luận án trình bày các nội dung chính sau: Xử lý lá thông khô là vật liệu tự nhiên có sẵn ở địa phương, ít giá trị về mặt kinh tế làm vật liệu hấp phụ các ion Pb(II), Cd(II), Cr(III), Cr(VI), As(III) và As(V) trong dung dịch nước và xác định các đặc tính của vật liệu; Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ tĩnh của vật liệu như pH dung dịch, thời gian hấp phụ, nhiệt độ và nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ; Xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt và xác định dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu. Xác định các thông số nhiệt động học của quá trình hấp phụ.
189p vijenchae2711 21-07-2021 24 6 Download
-
Đề tài đã phân tích tình hình thực trạng cũng như nguyên nhân gây ô nhiễm nước thải ở các khu công nghiệp gần thành phố Hồ Chí Minh và các phương pháp xử lý ion kim loại nặng. Ứng dụng phương pháp kết tủa để thu hồi Cu2+ trong nước thải phòng thí nghiệm Đại học GTVT Phân hiệu tại TP. HCM và tinh chế lại CuSO4 làm hóa chất sử dụng, tránh thải ra ngoài môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
5p maoamin 30-06-2021 51 2 Download
-
Bột hydroxyapatite pha tạp ion Mg2+ (Mg-HAp) được tổng hợp bằng phương pháp kết tủa hóa học từ các muối nitrat: Ca(NO3)2.4H2O, Mg(NO3)2 và muối amoni (NH4)2HPO4, hiệu suất tổng hợp đạt 89,3%. Sau khi tổng hợp, bột Mg-HAp được ứng dụng xử lý ion kim loại nặng Pb2+ trong dung dịch nước.
10p vijichoo2711 04-06-2021 23 1 Download
-
Ô nhiễm môi trường hiện nay đang là một vấn đề nóng bỏng mang tính toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống của con người. Môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nước thải ở một số cơ sở sản xuất chỉ được xử lý sơ bộ, trong nước thải đó chứa rất nhiều các chất độc hại bao gồm các chất hữu cơ và các ion kim loại nặng như Cu, Ni, Pb, Cd, Fe, Zn…
5p vichaelisa2711 22-05-2021 52 5 Download
-
Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu phương pháp xác định hàm lượng Pb2+ trong nước bằng phương pháp phân tích chiết - trắc quang dựa trên sự tạo phức của PAN–Pb2+–SCN− và bước đầu đề xuất phương pháp xử lý Pb2+ bằng than làm từ gáo dừa.
8p tamynhan8 04-11-2020 30 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng (Pb2+,Cd2+và Cr6+) của vật liệu nano silica được chiết xuất và tinh chế từ vỏ trấu Việt Nam. Cấu trúc của vật liệu được nghiên cứu bằng nhiễu xạ tia X (XRD) và quang phổ FT-IR.
11p cothumenhmong8 05-11-2020 69 5 Download
-
Than sinh học có nguồn gốc từ chất thải chăn nuôi hiện đang thu hút nhiều sự chú ý về tiềm năng hấp phụ để xử lý môi trường nước. Khảo sát cơ chế hấp phụ Pb2+ và hiệu suất xử lý bằng than sinh học được điều chế từ phân bò ở các nhiệt độ 300, 450 và 600 °C đã được thực hiện.
11p viyerevan2711 16-07-2020 42 4 Download
-
Biến tính Diatomit bởi oxit mangan bằng quá trình thủy phân hỗn hợp giữa Diatomit với KMnO4 và (NH4)2S2O8 trong bình teflon trong 90oC trong 12 giờ và xác định hiệu quả trong xử lý Pb2+. Các thông số như pH và thời gian hấp phụ có ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của biến tính Diatomit /MnO2.
7p vidonut2711 08-11-2019 41 3 Download
-
Bài viết trình bày tổng quan cơ sở lý luận về vấn đề cần nghiên cứu: môi trường nước và sự ô nhiễm môi trường nước; giới thiệu về chì; các phương pháp xử lý chì trong nước; các phương pháp xác định chì. Trình bày về mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu; giới thiệu về dụng cụ, thiết bị, hóa chất thí nghiệm; nghiên cứu quy trình xây dựng đường chuẩn của Pb2+ theo phương pháp trắc quang; xác định chì bằng phương pháp AAS; tìm hiểu quy trình nghiên cứu với các mẫu chì khác nhau.
19p vinhsolax 15-09-2019 52 3 Download
-
Hấp phụ là một trong các phương pháp có hiệu quả để loại bỏ các kim loại nặng trong nước được sử dụng phổ biến hiện nay. Mục đích của nghiên cứu này là chế tạo màng sợi nano chitosan/poly vinyl alcohol (CS/PVA) để hấp phụ các ion kim loại nặng Cu2+ và Pb2+ trong nước.
5p vicapital2711 02-08-2019 83 3 Download